đoạt tài sản
Tợi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 175 thuộc Chương XVI Các tội xâm phạm sở hữu - Bợ ḷt Hình sự năm 2015:
“Người nào thực hiện mợt trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản người của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bợ ḷt này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm
20
đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả.
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả năng chi trả lại tài sản.”
Mặt chủ quan của cả hai tội này đều là hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, với động cơ vụ lợi và mục đích chính là chiếm đoạt tài sản.
Điểm khác biệt về mặt chủ thể, chủ thể của tợi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là bất kỳ cá nhân nào có hành vi chiếm đoạt tài sản và có đầy đủ các dấu hiệu chủ thể của tợi phạm do ḷt hình sự quy định. Còn đối với chủ thể của tội tham ô tài sản là chủ thể đặc biệt, người phạm tợi phải là người có chức vụ, qùn hạn và người đó đang có trách nhiệm quản lý đới với tài sản bị chiếm đoạt. Về tợi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì tình tiết định khung tăng nặng là lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa các cơ quan, tổ chức như mợt ́u tớ tḥn lợi để có được tài sản từ chủ sở hữu rời sau đó chiếm đoạt tài sản.
Về khách thể của tợi phạm: Tợi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là xâm phạm đến quan hệ sở hữu được pháp luật bảo vệ bao gồm tài sản thuộc sở hữu của cá nhân, tổ chức và tài sản của Nhà nước. Cịn đới với tợi tham ơ tài sản người phạm tội đã xâm phạm đến hoạt động bình thường và đúng đắn của cơ quan tổ chức và xâm phạm tới tài sản của Nhà nước, tở chức chính trị, tở chức chính trị xã hợi, các doanh nghiệp, tở chức ngồi Nhà nước theo Điều 353 Bợ ḷt Hình sự năm 2015.
1.3. Lịch sử phát triển các quy định về tội tham ơ tài sản theo pháp ḷt hình sự Việt Nam luật hình sự Việt Nam