28
- Cụ thể hóa tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng khác” ở khoản 2 bằng:
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;
+ Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.
Đờng thời bở sung tình tiết định khung tại khoản 2: Chiếm đoạt tiền, tài
sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng; các loại quỹ dự phịng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.
- Cụ thể hóa tình tiết “gây hậu quả rất nghiêm trọng khác” ở khoản 3
bằng:
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;
+ Gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
+ Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.
- Cụ thể hóa tình tiết “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác” ở khoản 4 bằng thiệt hại gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.
- Nâng mức phạt tiền là hình phạt phổ sung từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng lên thành từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng (khoản 5).
29
Kết luận Chương 1
Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau về mặt khách thể của tội tham ô tài sản, nhưng có thể nhận thấy tợi tham ơ tài sản là hành vi trái pháp ḷt hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự, có trách nhiệm quản lý tài sản thực hiện bằng việc lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình để chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tở chức mà mình có trách nhiệm quản lý thành tài sản của cá nhân mình.
Trong quy định của Bợ ḷt Hình sự 2015 thì đã quy định chủ thể của tội tham ơ tài sản khơng chỉ là người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước như Bợ ḷt Hình sự 1999, mà cịn mở rợng thêm chủ thể khơng chỉ trong khu vực Nhà nước mà cịn quy định trong các doanh nghiệp ngồi Nhà nước. Việc mở rộng xử lý tợi tham ơ tài sản ngồi khu vực Nhà nước là rất phù hợp với xu hướng quốc tế và trong giai đoạn đất nước đang phát triển, hội nhập quốc tế như hiện nay.
Qua nghiên cứu về đặc điểm pháp lý của tội tham ô tài sản, đã cho thấy ý nghĩa to lớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn về quy định tội danh này trong Bộ luật Hình sự, thể hiện sự hồn thiện của hệ thớng pháp ḷt nước ta qua từng giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và góp phần ngăn chặn tợi phạm này.
30
Chương 2
ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN THAM Ô TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN