các vụ án tham nhũng
Đối với tiền, tài sản, vật chất bị người có hành vi tham nhũng chiếm đoạt thì cần:
Tăng cường trách nhiệm của Kiểm sát viên trong việc thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án tham nhũng. Phối hợp với Cơ quan điều tra để đưa ra biện pháp truy nguyên nhằm xác định, làm rõ tài sản nào là tài sản của người phạm tội và tài sản liên quan đến hành vi phạm tợi mà có, để có căn cứ yêu cầu Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp kê biên tài sản để tránh việc tẩu tán tài sản. Đờng thời, phải nhanh chóng làm việc với cơ quan hữu quan trong việc yêu cầu giám định về tài chính, kế toán, giám định kỹ thuật, giám định chất lượng công trình... để xác định đúng đối tượng là tài sản cần thu hồi.
Kiểm sát viên cần phới hợp với các phịng nghiệp vụ khác như: Phòng Kiểm sát về giải quyết các vụ án dân sự, Phòng Kiểm sát thi hành án dân sự… để nắm thêm thông tin liên quan đến việc tẩu tán tài sản của các đối tượng tham ô, tham nhũng (chia thừa kế, chuyển giao tài sản cho người khác…) để kịp thời yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời như kê biên, phong tỏa tài sản của người phạm tợi. Ngồi ra, cũng cần phối hợp với các cơ quan đăng ký tài sản, giao dịch bảo đảm trong việc chia sẻ các thông tin liên quan đến tài sản tham ô, tham nhũng để bảo đảm thi hành án.
Người tham ô, tham nhũng thường là những người có chức vụ, quyền hạn họ đã tính toán và có thời gian để tẩu tán tài sản, chủn tài sản ra nước ngồi nên việc thu hời tài sản cần được phân định rõ ràng và được luật hóa khi thu hời tài sản. Cần xác định rõ các hình thức thu hời tài sản tham ơ, tham nhũng như: thu hồi trực tiếp, thu hồi gián tiếp, thu hời tài sản, giá trị tài sản, có cơ chế bời thường chi phí cho q trình thẩm định tài sản do tham ơ, tham nhũng mà
74
có. Có cơ chế hưởng lợi cho cá nhân, đơn vị có qùn và nghĩa vụ đới với cơng tác thu hồi, người giúp phát hiện tài sản do tham ô, tham nhũng mà có.
Kết luận Chương 3
Qua việc nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng về tội tham ô tài sản luận văn đã đề x́t mợt sớ giải pháp góp phần hồn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật về tội tham ô tài sản. Kiến nghị, đề xuất các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bợ ḷt Hình sự về tợi tham ơ tài sản nhằm để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn bất cập trong thực tiễn giải quyết các vụ án tham ô tài sản.
Đờng thời đề nghị hình phạt tiền là mợt hình phạt bắt ḅc chứ khơng phải là mợt hình phạt mang tính lựa chọn như hiện nay, hướng dẫn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trong pháp luật hình sự đối với tội tham ô tài sản, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án trong hoạt đợng áp dụng pháp ḷt hình sự. Cùng với đó là giải pháp đảm bảo cho việc thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt trong các vụ án tham ô. Nếu chỉ xử lý hình sự đới với tợi tham ơ mà khơng thu hồi được tiền, tài sản bị chiếm đoạt thì coi như xử lý về loại tội phạm này chưa triệt để.
75