- Tác động đến mơi trường khơng khí:
3 Hệ sinh thái nƣớc ngọt (Hệ sinh thái đất 24.872,41 14,91 ngập nƣớc )
6.1.5. Hệ sinh thái đầm nuôi thủy sản
Hệ sinh thái đầm nuôi thủy sản bao gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn và thủy sản nước lợ. Trong đó đầm ni thủy sản nước lợ chủ yếu tại khu vực ven biển của huyện Giao Thủy, Nghĩa Hưng và Hải Hậu. Các loại thủy sản nuôi trồng chủ yếu là tơm, cá và các lồi thủy sản khác ((ngao, cua,…)
- Căn cứ vào Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2019 Các loài thủy sản nước ngọt: mặc dù diện tích ni trồng thủy sản nước ngọt của tỉnh trong những năm qua có chiều hướng giảm (từ 9.428 ha năm 2015 giảm xuống 9.091 ha năm 2019) nhưng nhờ áp dụng các phương pháp nuôi hợp lý đồng thời tạo ra được nhiều giống ni có khả năng thích nghi và chống chịu bệnh tật tốt nên sản lượng thủy sản nước ngọt tăng trong những năm qua(từ 41.065 tấn năm 2015 đến 55.533 tấn năm 2019). Các loài thủy sản nước phổ biến được nuôi trong địa bàn tỉnh như: cá rơ phi, cá trắm cỏ, chép, tơm càng xanh,.. ngồi ra cịn có các lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao như: Baba, ếch, rắn, cá tra, cá diêu hồng,...cũng được nhiều hộ dân phát triển nuôi ở các huyện như Giao thủy, Hải Hậu, Trực Ninh,..
- Thủy sản nước mặn: Trong những năm gần đây điều kiện thời tiết của tỉnh ta có các diễn biến phức tạp, nước biển dần lấn sâu vào đất liền nên khu vực các xã ven biển của các huyện Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hưng thay đổi mục đích sử dụng đất. Diện tích ni thủy sản nước ngọt giảm thay vào đó diện tích ni trồng thủy sản nước mặn tăng
(từ 1.708 ha năm 2015 đến 2.179 ha năm 2018). Các lồi ni trồng bao gồm là tơm, cá,
cua, ngao, tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), Tơm sú (Penaeus monodon),Sị huyết (Anadara granosa )và cua bùn (Scylla serrata). Đặc biệt, Nam Định đã sản xuất được giống hàu sữa trong bể. Các loài hàu sữa, hàu sú, móng tay, sị lơng chưa được ni thương phẩm do điều kiện tự nhiên không phù hợp (các lồi này phù hợp với mơi trường nước tĩnh) mà chỉ được khai thác tự nhiên.
Vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thuỷ có điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản nhất là các đầm phá và bãi triều. Trong số các hộ nuôi thủy sản tập trung chủ yếu là nuôi tôm chiếm 51%, các hộ ni cá và ni ngao, vạng chiếm 15%, cịn
lại là nuôi các loại thủy sản khác. Khu vực nuôi trồng thủy sản của người dân rất đa dạng, nhưng nuôi nhiều nhất là ở Bãi Trong (chiếm 31,94% số hộ nuôi trồng thủy sản), các hộ nuôi ở Cồn Lu chiếm 26,39%, và một số mặt nước khác như các ao kênh, ruộng đồng chiếm 11,11%, Cồn Ngạn chiếm 13,89%.
Hiện nay, hình thức ni tơm thâm canh hoặc cơng nghiệp đang phát triển ở Cồn Ngạn và Bãi Trong. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus
vannamei) và cua bùn (Scylla serrata). Do mực nước luôn ổn định nên trong đầm nuôi
thuỷ sản quảng canh ở vùng lõi, cây ngập mặn chỉ rải rác, nhiều nơi bị chặt trắng hồn tồn; nhóm sinh vật nổi phát triển về mật độ. Ngồi ni tơm, cua, trong đầm cịn ni rong câu với sản lượng đáng kể. Đầm nuôi tôm cũng là nơi có nhiều lồi chim nước lui tới kiếm mồi. Đây có thể xem là hệ sinh thái do con người và tự nhiên phối hợp tạo thành.
Ngồi ra, những hộ ni thủy sản trong các khu vực rừng ngập mặn Cồn Ngạn (rừng trồng) chiếm 8,33%, và nuôi trong rừng ngập mặn tự nhiên chiếm 5%. Bãi triều khơng có rừng ngập mặn ở phân khu phục hồi sinh thái của vườn quốc gia Xuân Thủy cuối Cồn Lu được sử dụng để nuôi ngao, vạng rộng khoảng 700 ha.
- Thủy sản nước lợ: Diện tích ni trồng thủy sản nước lợ giảm từ 4.825 ha năm 2015 xuống 4.461 ha năm 2019, nhờ áp dụng các phương pháp nuôi hợp lý đồng thời tạo ra được nhiều giống ni có khả năng thích nghi và chống chịu bệnh tật tốt nên sản lượng thủy sản nước ngọt tăng trong những năm qua (từ 10.204 tấn năm 2015 đến 14.553 tấn năm 2019).Các lồi ni trồng khu vực đầm chủ yếu là tơm, cá, cua kết hợp. Hình thức ni thường là quảng canh cải tiến (đầm rộng từ vài ha trở lên tới hơn 120 ha, nguồn nước cấp, thoát theo chế độ thuỷ triều qua các cửa cống, bổ sung con giống).