- Tác động đến mơi trường khơng khí:
d. Đa dạng nguồn gen thủy sản
7.3.3. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn.
- Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn:
Chất thải rắn nông thôn tỉnh Nam Định đang được xử lý bằng phương pháp đốt và chôn lấp. Trên địa bàn 9 huyện đã có 182 xã/thị trấn đầu tư xây dựng cơng trình xử lý rác thải sinh hoạt, trong đó có 73 xã/thị trấn xây dựng bãi chơn lấp hợp vệ sinh; 109 xã/thị trấn lắp đặt lị đốt rác thải sinh hoạt. Nhìn chung các cơng trình xử lý CTR tập trung tại các địa phương đã giải quyết đáng kể lượng rác thải sinh hoạt, giảm hiện tượng vứt rác trên
đường giao thông, kênh mương nội đồng gây ơ nhiễm. Đặc biệt việc đầu tư lị đốt đã giải quyết được hạn chế của phương pháp chơn lấp như tốn diện tích, phát sinh nước rỉ rác gây
ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, do rác thải khơng được phân loại tại nguồn, có nhiều thành phần, độ ẩm cao...nên đã gây khó khăn cho cơng tác xử lý.
- Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Trước đây, phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch như rơm rạ một phần được tận dụng cung cấp cho cơ sở làm nấm, còn lại được người dân đốt tại đồng ruộng. Tuy nhiên, hiện nay nơng nghiệp đã được cơ giới hóa, lúa được thu hoạch bằng máy gặt thay bằng gặt thủ công nên rơm rạ được máy cắt nhỏ ngay tại ruộng và người dân thực hiện cày lật giúp rơm rạ phân hủy tăng cường chất hữu cơ cho đất. Trên địa bàn tỉnh Nam Định vẫn còn hiện tượng đốt rơm rạ sau thu hoạch gây ơ nhiễm khơng khí nhưng đã được giảm đáng kể trong thời gian gần đây.
Phân thải từ hoạt động chăn ni được xử lý bằng hầm biogas tạo khí đốt phục vụ sinh hoạt. Từ năm 2013 đến nay, thực hiện dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định đã hỗ trợ người chăn ni xây dựng/lắp đặt cơng trình Biogas. Việc xây dựng hầm biogas đảm bảo vệ sinh mơi trường và tiết kiệm kinh phí