PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
2.2 Tinh hình nguồn lực của công ty giaiđoạn 2015-2017
2.2.1. Tình hình nhân sựcủa Cơng ty giaiđoạn 2015-2017
Nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nguồn nhân lực có trìnhđộ cao, bố trí lao động một cách hợp lý là là vấn đề quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của cơng ty giai đoạn 2015- 2017
ĐVT: Lao động
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Người % Người % Người % +/- % +/- %
Tổng số lao động 3950 100 3960 100 3936 100 10 0,25 -24 -0,61
Phân theo giới tính
Nam 1241 31,42 1233 31.14 1184 3,8 -8 -0,64 -49 -0,04
Nữ2709 68,58 2727 68,86 2752 69,92 18 0,66 25 0,92
Phân theo tính chất cơng việc
Trực tiếp 3570 90,38 3573 90,23 3535 89,81 3 0,08 -38 -1,06
Gián tiếp 380 9,62 387 9,77 401 10,19 7 1,84 14 3,62
Phân theo trìnhđộ học vấn
Đại học và trên đại học 195 4,94 202 5,1 207 5,26 7 3,59 5 2.48
Khóa lu nậ t tố nghi pệ
PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc
Cao đẳng, trung cấp 402 10,18 416 10.51 410 10,42 14 3,48 -6 -1,44
Phổ thông 3353 84,88 3342 84,39 3319 84,32 -11 -0,33 -23 -0,69
Bảng sốliệu 2.1 cho thấy tình hình laođộng của cơng ty ít thayđổi. Cho thấy tình hinh kinh doanh của cơng ty kháổn định. Ta thấy tổng sốlao động năm 2016 tăng so với năm 2015 là 10 người tươngứng với 0.25%. Năm 2017, tình hình laođộng có xu hướng giảm, cụthểgiảm 24 người so với năm 2016 tươngứng với 0.6%.
Cơ cấu lao động theo giới tính
Ta thấy tỉ lệ giới tính của người lao động qua các năm ít biến động. Trong đó lao động nữ luôn chiếmưu thế nổi trội cao gấp hai lần so với lao động nam, chiếm tỉ lệ lần lượt là 65.58%, 68.86%, 69.92%. Điều này được lí giải do đặc thù cơng việc ở các khu cơng nghiệp dệt may địi hỏi lao động phải khéo tay, cẩn thận, siêng năng phù hợp với nữ giới nên những số liệu thu thập được là phù hợp. Ngoài ra, tỉ lệ lao động nam chiếm 30% vì trong một khu cơng nghiệp rộng lớn, để đáp ứng công tác phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu vận hành nhà máy, xí nghiệp cơ điện, hệ thống điện nước an tồn, đảm bảo chất lượng và hiệu quả thì cũng cần một lượng lớn lao động là nam giới.
Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc
Tình hình laođộng qua các năm khơng có quá nhiều biến động. Trong đó lao động trực tiếp chiếmưu thế nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là 99.38% (2015), 90.23% (2016), 89.81% (2017). Điều này thể hiện sự năng động trong hoạt động của công ty. Lao động gián tiếp chiếm tỉlệ nhỏ nhưng cũng có xu hướng tăng dần qua các năm tới tỉ lệ tươngứng là 9.62% (2015), 9.77% (2016) và 10.19% (2017). Công ty đã chú trọng đội ngũ cán bộtrong đóđội ngũ cán bộ kỹ thuật là then chốt. Khơng q khó hiểu khi ở các khu cơng nghiệp tỉ lệ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm chiếm tuyệt đại đa số. Vì hoạt động kinh doanh của cong ty chủ yếu là sản xuất xuất khẩu và nhận gia công các sản phẩm với số lượng lớn nên cần một lượng lớn nhân lực trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để hồn thành kịp tiến độ. Cịn laođộng gián tiếp tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất làm việc ở các phịng ban chức năng, quản lí, điều hành hoạt động của công ty nên cần một lượng nhân lực nhỏ hơn đáng kể. Khóa lu nậ t tố
nghi pệ
PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc
Cơ cấu lao động theo trìnhđộ học vấn
Theo tiêu chí này, lao động phổ thơng chiếm tỉ lệ cao lớn so với lao động trìnhđộ đại học, cao đẳng, trung cấp. Tỉ lệ lao động phổ thông qua các năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là 84.88%, 84.39% và 84.32% chiếm tỉ trọng cao hơn hắn lao động ở trìnhđộ đại học, cao đẳng, trung cấp 15.12% (2015), 15.61 %(2016) và 15.68%(2017). Mặt khác vì nghành nghề địi hỏi sự chăm chỉ khéo léo là chủ yếu nên chưa địi hỏi nhiều về trìnhđộ. Nhưng trong tương lai, trìnhđộ cơng nghệ cao, kỹ thuật hiện đại địi hỏi cơng nhân phải có trìnhđộ để tiếp thu và sử dụng được cơng nghệ mới. Công ty cần chú trọng nâng cao trìnhđộ cho cơng nhân. Ngồi ra do tính chất cơng việc, lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu lao động. Mà hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hóaởcơng ty là những hoạt động không quá phức tạp, là lao động giản đơn. Vì vậy, lao động phổ thơng là lực lượng lao động chiếmưu thế so với lao động có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.
Khóa lu nậ t tố nghi pệ PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc
Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2015-2017
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- %
A: Tài Sản 606 100 679 100 648 100 73 12,05 -31 -4,57 I Tài sản ngắn hạn 398 65,67 397 58,47 397 61,27 -1 -0,25 0 0 Trong đó hàng tồn kho 162 163 164 1 0,62 1 0,61 II Tài sản dài hạn 208 34,33 282 41,53 251 38,73 74 35,58 -31 -10,99 Trong đó tài sản cố định 184 272 216 88 47,83 -56 -20,59 B: Nguồn Vốn 606 100 679 100 648 100 73 12,05 -31 -4,57 I Nợphải trả467 77,06 474 69,81 431 66,51 7 1,50 -43 -9,07 Trong đó Nợ ngắn hạn 373 312 286 -61 -16,35 -26 -8,33 Nợ dài hạn 94 162 145 68 72,34 -17 -10,49 II Vốn chủ sở hữu 139 22,94 205 30,09 217 33,49 66 47,48 12 5,85
Trong đó vốn đầu tư chủ
sở hữu 139 205 217 66 47,48 12 5,85
Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty
Qua bảng sốliệu 2.2 ta nhận thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự biến động mạnh qua 3 năm với 606 tỷ đồng năm 2015, 679 tỷ đồngởnăm 2016 và đến năm 2017 thì con sốnày lại giảm xuống cịn 648 tỷ đồng. Sởdĩ mà năm 2016 có sự tăng mạnh vềtài sản và nguồn vốn là vì cơng tyđã có sựthuận lợi trong việc sản xuất. Đến năm 2017 cùng với sựkhó khăn chung của nền kinh tếthếgiới nói chung và
ngành may mặc nói riêng, cùng với áp lực của Hiệp định TPP( Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-Hiệp định đối tác kinh tếxuyên Thái Bình Dương) bịdừng lại đã làm tình hình xuất khẩu dệt may trong những tháng đầu năm hết sức khó khăn Cơng ty cổphần Dệt May Huếcũng bị ảnh hưởng xấu.
Đối với tài sản thì ta nhận thấy rằng tài sản của công ty chiếm phần lớn là tài sản ngắn hạn chiếm gần 60% tổng tài sản của công ty và tương đốiổn định qua các năm 2015-2017. Sởdĩ tài sản của công ty tăng mạnh là do sựtác động của yếu của sựtăng tài sản dài hạn.
Đối với nguồn vốn thì ta nhận thấy rằng Cơng ty cịn phụthuộc vào nguồn vốn đi vay là chủyếu, cụthểvốn chủsởhữu mới chỉchiếm 22,94% trong tổng nguồn vốnở năm 2015, đến năm 2016 thì con sốnày tăng lên 30,09%, năm 2017 lại tiếp tục tăng lên 33,49% cho thấy sựkhó khăn chung đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như Công ty cổphần Dệt May Huếtrong năm 2017. Nợphải trảcũng có sựbiến động qua các năm, năm 2016 tài sản tăng nhưng nợphải trảcũng tăng theo do sựchuẩn bịmởrộng của quy mô sản xuất chuản bịXây dựng nhà máy May 4” tại Khu công nghiệp Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Năm 2017 nợphải trảgiảm nhưng nguồn vốn vay chủsởhứu lại tăng.Đây thểhiện sựcó gắng hạn chếnợtrong tổng nguồn vốn của Cơng ty và cũng là thểhiện sựkhó khăn trong vấn đề đi vay của công ty. Mong rằng trong những năm tới, cùng với sựcốgắng, quyết tâm của tồn thểcán bộcơng nhân
viên tồn cơng ty, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty được chuyển biến theo chiều hướng tích cực.
Khóa lu nậ t tố nghi pệ
PGS.TS. Nguy nễ Tài Phúc
2.2.3 Kết quảkinh doanh của công ty giai đoạn 2015- 2017:
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2017
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
1. Doanh thu thuần 1.480 1.478 1.653 -2 -0,14 175 11,84
2. Giá vốn hàng bán 1.309 1.342 1.508 33 2,52 166 12,37
3. Chi phí bán hàng 51 52 55 1 1,96 3 5,77
4. Lợi nhuận trước
thuế 56 52 50 -4 -7,14 -2 -3,85
5. Lợi nhuận sau thuế44 42 40 -2 -4,55 -2 -4,76
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty đãđược kiểm tốn năm 2017)
Theo như bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy:
Doanh thu thuần của cơng ty có xu hướng biến động khơng ổn định. Cụ thể là năm 2015 doanh thu thuần đạt 1.480 tỷ đồng. Năm 2016 doanh thu thuần đạt được 1.478 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với năm 2015 hay tươngứng giảm 0,14%. Năm 2017 doanh thu thuần đạt được 1.653 tỷ đồng, tăng 175 tỷ đồng so với năm 2016 hay tươngứng tăng 11,84%.
Giá vốn hàng bán không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2015 giá vốn hàng bán đạt được 1.309 tỷ đồng. Năm 2016 giá vốn hàng bán đạt 1.342 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương tăng 2,52%. Năm 2017 giá vốn hàng bán đạt 1.508 tỷ đồng, tăng 166 tỷ đồng so với năm 2016 hay tươngứng tăng 12,37%.Đây là sự khó khăn của cơng ty.
Chi phí bán hàng cũng có xu hướng tăng lên theo các năm. Cụ thể là năm 2015 chi phí bán hàng đạt được 51 tỷ đồng. Năm 2016 chi phí bán hàng đạt được 52 tỷ đồng tăng 1 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương tăng 1,96%. Năm 2017 chi phí bán hàng
đạt 55 tỷ đồng tăng 3 tỷ đồng so với năm 2016 hay tươngứng tăng 5,77%. Công ty cần phải chú ý và cố gắng giảm đối với hạn mục này.
Lợi nhuận trước thuế có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2015 lợi nhuận trước thuế đạt 56 tỷ đồng. Năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt được 52 tỷ đồng, giảm 4 tỷ đồng so với năm 2015 hay tươngứng giảm 7,14%. Năm 2017 lợi nhuận trước thuế đạt 50 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng so với năm 2016 tương đương giảm
4,76%.Đây là một dấu hiệu cho thấy tình hình khá khó khăn đối với cơng ty trong giai đoạn này.
Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng lại có xu hướng giảm. Cụ thể là năm 2015 lợi nhuận sau thuế đạt 44 tỷ đồng. Năm 2016 lợi nhuận sau thuế đạt 42 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với năm 2015 hay tương đương giảm 4,55%. Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt 40 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng só với năm 2016 tương đương giảm 4,76%. Qua đó, cơng ty cần phải chú ý đến các nguyên nhân làm giảm lợi nhuận sau thuế để khắc phục và xử lí kịp thời để giúp cơng ty ngày càng phát triển.
Dựa vào kết quả phân tích hoạt động kinh doanh trên, ta thấy vào năm 2017 mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận trước và sau thuế có giảm. Nhưng nhìn chung thì cơng tyđã hoạt động khá hiệu quả trong vịng 3 năm qua. Tuy nhiên, công ty cần phải giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt để đảm bảo cho các bước phát triển lâu dài, cần mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, góp phần làm cơng ty ngày càng đi lên.
2.3 Thực trạng hoạt độ ng xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạ n 2015- 2017 2017
2.3.1 Phương thức kinh doanh xuất khẩu hàng may của công ty
Hiện nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiến hành xuất khẩu theo hai phương thức: xuất khẩu trực tiếp và gia công.
Phương thức gia công: theo phương thức này, công ty nhận gia cơng từ một văn phịngđại diện ở thành phố Hồ Chí Minh, họ sẽ cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, tài liệu, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. Sau khi sản xuất gia công xong thành phẩm, cơng ty sẽ liên lạc với văn phịngđại diện để kiểm tra, giám định chất lượng.
hàng xuống cảng xuất. Hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu được phí gia cơng, chi phí bao bì (nếu có), đồng thời cơng ty bị thụ thuộc vào đối tác, nhưng nó giúp cơng ty có việc làm thường xun, làm quen và từng bước thâm nhập thị trường nước ngồi, làm quen với máy móc thiết bị hiện đại.
Phương thức xuất khẩu trực tiếp: công ty xuất khẩu trực tiếp dưới dạng FOB( Free On Board). Với phương thức này khách hàng đặt hàng theo mẫu, yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu sản phẩm, nguyên phụ liệu,… dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đặt hàng, công ty phải bỏ tiền mua nguyên phụ liệu, công ty phải vận chuyển và giao hàng tại cảng xuất. Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quả cao nhất do cơng ty có thể chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như lựa chọn phương tiện vận tải; giảm được chi phí trung gian từ đó làm tăng lợi nhuận cho cơng ty.
2.3.2. Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty
Bảng 2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt May Huếgiai đoạ n 2015 – 2017
(ĐVT:Nghìn USD)
Cơ cấu mặt hàng
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Giá trịTỷ trọng Giá trịTỷ trọng Giá trịTỷ trọng
May mặc 52.505,48 74,1% 53.714,00 69,6% 57.669,00 64,3%
Sợi các loại 18.356,86 25,9% 23.430,61 30,4% 31.997,68 35,7%
Tổng KNXK 70.862,34 100% 77.144,61 100% 89.666,68 100%
(Nguồn: Phòng Kếhoạch – Xuất nhập khẩu May)
Qua bảng 2.4 ta có thể thấy thì Cơng ty cổ phần Dệt May Huế chủ yếu xuất khẩu hai mặt hàng là sợi và hàng may mặc nhưng may mặc là chủ yếu chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Công ty Cổ phần Dệt May Huế là một trong những cơng ty có mặt hàng may mặc xuất khẩu nhiều nhất khu vực miền Trung.
- Nhóm hàng may mặc của công ty bao gồm: quần, áo T-shirt, polo shirt, Jacket. Nhóm này chuyên cung cấp các mặt hàng được gia công sẵn, nhằm xuất khẩu sang thị trường các nước: Mỹ, Canada, Nhật Bản và một số nước khác.
- Nhóm hàng sợi xuất khẩu chủ yếu là: nhóm này chuyên về xuất khẩu các loại sợi sang thị trường các nước như Thổ Nhỹ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha và một số nước khác.
Qua bảng số liệu 2.4 ta có thể thấy nhóm hàng may mặc ln chiếm tỷ trọng lớn và luôn vượt quá 64% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể là năm 2015 nhóm hàng may mặc chiếm 74,1%, năm 2016 chiếm 69,6% và năm 2017 chiếm 64,3%.
Điều này cho thấy hàng may mặc của công ty rất đượcưa chuộng tại thị trường nước ngồi. Lý do giải thích cho vấn đề này rất đơn giản là vì chi phí nhân cơng của Việt Nam thấp, do đó giá thành sản phẩm rẻ, nhưng chất lượng được đảm bảo nên việc nhập khẩu hàng may mặc Việt Nam đối với các doanh nghiệp nước ngoài là nguồn thu lợi nhuận đáng kể.
Đối với nhóm hàng sợi các loại, tỷ trọng của nhóm hàng này có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2015 tỷ trọng nhóm hàng sợi các loại chiếm tỷ 25,9%; năm 2016 tăng lên 4,5% so với năm 2015 thành 30,4%; đến năm 2017 tiếp tục tăng thêm 5,3% so với năm 2016 thành 35,7%. Mặc dù hàng sợi không phải là mặt hàng chủ đạo của công ty. nhưng hiện nay công ty vẫn đang mở rộng quy mô sản xuất cũng như phát triển công nghệ để tăng năng xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng hàng sợi xuất khẩu.
Bảng 2.5. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của cơng ty giai đoạn 2015 – 2017
(ĐVT: nghìn USD)
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc
tính đủ 52.505,48 53.714
57.669 Tăng giảm so với năm
trước 1.208,52 3.955
Tỷ lệ so với năm trước 2,31% 7,36%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu May)
Qua bảng số liệu 2.5 ta có thể thấy rằng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Dệt May Huế khá cao và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2015 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may đạt hơn 52 triệu USD. Đến