C i= DĐK + PS x QTP QTP + QDD
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Để SXKD có hiệu quả thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm tình hình SXKD của doanh nghiệp mình. Kể từ khi thành lập, bộ máy quản lý của Cơng ty cũng có một số thay đổi về số lượng nhân viên, cơ cấu tổ chức cũng như phạm vi quản lý để phù hợp với phương châm tổ chức bộ máy quản lý tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và đạt hiệu quả cao. Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng được phân chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau.
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Tổng Giám đốc: Là người điều hành cao nhất của Doanh nghiệp, có trách nhiệm định hướng và đưa ra chiến lược cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Giám đốc, Giám đốc nhà máy: Là người đại diện cho tập thể cán bộ công nhân
viên của công ty, trước Tổng công ty, trước pháp luật. Giám đốc phụ trách chung có quyền quyết định việc điều hành của cơng ty theo đúng kế hoạch được giao, cũng như theo các quy định của pháp luật.
Phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện một số nhiệm
vụ trên một số mặt công tác, điều hành quản lý các lĩnh vực được phân công, được sử dụng quyền hạn của Giám đốc để giải quyết các công việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về các quyết định của mình.
Phịng quản lý điều hành: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất - kinh doanh của
công ty, trực tiếp phụ trách tất cả các phịng ban có liên quan, thu thập, xử lý thơng tin, chuẩn bị các báo cáo phục phụ công tác lãnh đạo, theo dõi, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ xuống các phịng ban theo sự phân cơng của Ban lãnh đạo cơng ty.
Tổng giám đốc Giám đốc nhà máy Phịng quản lý điều hành ồng quản trị Phó Giám đốc Giám đốc ồng quản trị Phịng hành chính nhân sự Phịng kế tốn- tài chính Phịng kinh doanh XNK Phịng kế hoạch Phịng chất lượng Phịng kỹ thuật Phịng bảo dưỡng khn Phân xưởng sản xuất
Phịng hành chính nhân sự: Có trách nhiệm về các mặt nhân sự, sắp xếp, bố trí
lao động hợp lý trong công ty, quản lý công tác văn thư, lưu trữ, tổ chức các phong trào văn nghệ, thi đua, khen thưởng, làm thêm.
Phịng kế tốn: Có chức năng và nhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thời
và chính xác cho các đối tượng sử dụng như nhà quản lý, cơ quan chức năng nhà nước; ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ có phù hợp với quy định của Nhà nước hay không; lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan có thẩm quyền theo đúng chế độ quy định của Nhà nước…
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ
thương mại trong nước và ngồi nước. Có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu của Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản. Điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng, kiểm tra, xác nhận mức hồn thành kế hoạch, quyết tốn vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho với phân xưởng.
Phòng kế hoạch sản xuất: Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám đốc về
các mặt của sản xuất như kế hoạch mua nguyên vật liệu, dự trữ vật tư cho sản xuất, tiến độ sản xuất, lưu kho… đồng thời phòng cũng trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn giúp đỡ các phân xưởng, phân công điều hành công việc hợp lý, khoa học.
Phòng chất lượng: Bao gồm đảm bảo chất lượng đầu vào của nguyên vật
liệu, chất lượng đầu ra của sản phẩm và chất lượng sản phẩm trên các công đoạn, giúp sản xuất đúng yêu cầu chất lượng sản phẩm.
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế các chi tiết để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng và kịp thời đưa vào sản xuất. Kết hợp với các phòng ban để đảm bảo sản xuất nhanh và đúng kỹ thuật của khách hàng.
Phịng Bảo dưỡng khn: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng khn, quản lý
khn.
Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm.