SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH (9) (Trang 100 - 103)

IV. Số khấu hao trích

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

để sử dụng cho phù hợp với hình thức kế toán sử dụng.

Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập, cùng với việc ghi vào sổ cái các tài khoản, kế toán nên ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu như sau:

Biểu số 3.3:

CÔNG TY TNHH RHYTHM PRECISION VIỆT NAM

LƠ 42, KCN NỘI BÀI, SĨC SƠN, HÀ NỘI

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

Năm: 2011

Chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng

... ..... .........

548 31/10 73.069.062

549 31/10 109.177.572

... ... ...

Cộng tháng

Cộng lũy kế từ đầu quý

XXX Cộng tháng

Cộng lũy kế từ đầu quý

Sổ này có... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số.... Ngày mở sổ: Ngày 1 tháng 01 năm 2011

Ngày .... tháng....năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

Giải pháp 4: Hạch tốn chi phí sản xuất chung

Là Cơng ty sản xuất với đặc thù sử dụng máy móc khá nhiều nên trong quá trình sản xuất khơng tránh khỏi việc hư hại, hỏng hóc phải thay thế, bảo trì, sửa chữa, tuy nhiên các chi phí này khơng thể trích ngay vào một lúc sẽ đẩy chi phí ảnh hưởng tới giá thành . Vì vậy các khoản này phải được trích trước như sau:

- Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung

- Khi có phát sinh chi phí sửa chữa lớn kế tốn ghi: Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,…

- Cuối tháng kết chuyển giá trị sửa chữa lớn hoàn thành theo giá trị thực: Nợ TK 335- Chi phí phải trả

Có TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang - Cuối niên độ:

+ Nếu giá trị sửa chữa mà lớn hơn giá trị trích trước thì kế tốn phải trích bổ sung phần thiếu:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Có TK 335- Chi phí phải trả

+ Nếu số trích trước lớn hơn số thực chi kế toán kết chuyển số thừa sang TK 711 như sau:

Nợ TK 335- Chi phí phải trả Có TK 711- Thu nhập khác  Giải pháp 5: Hạch toán sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sản xuất xong nhưng có sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã, quy cách,... Trong quá trình sản xuất, việc xuất hiện sản phẩm hỏng là điều khó tránh khỏi đối với bất cứ cơng ty nào.

Cơng ty nên quy định mức thiệt hại cho phép trong sản xuất, nếu chi phí thiệt hại trong định mức thì vẫn tính vào giá thành, cịn ngồi định mức thì sau khi xác định được nguyên nhân thì sẽ ghi giảm TK154 và sẽ được quyết định xử lý cụ thể. Sản phẩm hỏng có 2 loại là: sản phẩm hỏng sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa, cơng ty cho vào sửa chữa lại. Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được nên được nhập kho và bán thẳng, như vậy chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng sau khi bán sẽ được trừ vào giá thành.

Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được

- Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh: Nợ TK 621, 622, 627

Có TK 111, 112, 152,...

- Kết chuyển tập hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh: Nợ TK 154 (SP hỏng)

Có TK 621, 622, 627

- Căn cứ vào kết quả xử lý để phản ánh:

Nợ TK 154 (SP đang chế tạo): Tính vào giá thành Nợ TK 1388: Bắt bồi thường

Nợ TK 632: Tính vào giá vốn hàng bán Có TK 154 (SP hỏng)

Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được

- Căn cứ vào giá trị của sản phẩm hỏng không sửa chữa được ghi: Nợ TK 154 (SP hỏng)

Có TK 154 (SP đang chế tạo): Phát hiện trong quá trình sản xuất Có TK 155: Phát hiện trong kho thành phẩm

Có TK 157: Hàng gửi bán bị trả lại Có TK 632: Hàng đã bán bị trả lại

- Căn cứ vào kết quả xử lý khoản thiệt hại sản phẩm hỏng để ghi: Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi

Có TK 154 (SP hỏng)

Giải pháp 6: Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị

Cơng ty nên kết hợp giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Bên cạnh kế tốn tài chính thì kế tốn quản trị là một bộ phận không thể thiếu để kế tốn trở thành cơng cụ quản lý đắc lực của nhàn quản trị. Trong khi thơng tin của kế tốn tài chính là thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính là thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã xảy ra trong q khứ thì thơng tin của kế tốn quản trị khơng chỉ là thơng tin quá khứ (thông tin thực hiện) mà cịn bao gồm các thơng tin về tương lai (kế hoạch, dự

tốn, dự tính…). Mặt khác, thơng tin kế tốn quản trị khơng chỉ là các thông tin về giá trị mà cịn bao gồm các thơng tin khác (hiện vật, thời gian lao động…). Trọng tâm của kế toán quản trị là là lĩnh vực chi phí với các cơng việc cần thiết như là nhận diện, phân loại chi phí, giá thành; lập dự tốn chi phí; tập hợp, tính tốn, phân bổ chi phí, giá thành; lập báo cáo phân tích chi phí theo bộ phận, theo từng tình huống quyết định…

Cần phải lập dự tốn chi tiết các chi phí sản xuất để hạch toán giá thành sản phẩm dự tốn của Cơng ty, để làm cơ sở cho cơng tác phân tích, đánh giá kết quả thực hiện một cách cụ thể, chính xác.

Trên cơ sở dự toán CP NVLTT, CP NCTT và CP SXC, có thể lập được báo cáo dự tốn CPSX và giá thành sản phẩm theo từng loại, từng đơn đặt hàng theo biểu 3.4:

Biểu 3.4:

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH (9) (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w