Chỉ định phẫu thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người trưởng thành tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 76 - 93)

Nguyên nhân gẫy kín đầu dưới xương đùi phần lớn là do TNGT, xảy ra ở người trẻ, đang độ tuổi lao động, xương gẫy thường phức tạp, dễ có tổn thương phối hợp như vỡ xương bánh chè, gẫy mâm chầy, đứt hoặc rỏch cỏc dây chằng vùng khớp gối. Điều trị phẫu thuật có ưu điểm:

- Phẫu thuật cho phép nắn chỉnh trực tiếp, phục hồi tốt cấu trúc giải phẫu ổ gẫy, phục hồi được các diện khớp hạn chế được liền lệch, ngắn chi.

- KHX vững chắc, cho phép BN tập vận động sớm tránh được các biến chứng như teo cơ, cứng khớp, phục hồi tốt chức năng khớp gối. Đối với người cao tuổi, hạn chế nguy cơ biến chứng do nằm lâu, tỷ lệ tử vong giảm.

- Xử trí được đồng thời các thương tổn phối hợp vùng khớp gối, cho phép BN tập vận động sớm, tạo điều kiện cho quá trình PHCN của khớp gối.

- Rút ngắn được thời gian điều trị.

- Hạn chế được các biến chứng teo cơ, cứng khớp do bất động kéo dài. - Giảm được thời gian PHCN sau mổ.

Tuy nhiên, điều trị phẫu thuật cũng có những khó khăn như:

- Với gẫy xương phức tạp, phẫu thuật viên cần phải có kinh nghiệm. - Phải có phương tiện KHX bên trong phù hợp với từng loại gẫy đảm bảo KHX được vững chắc.

- Phòng mổ phải đảm bảo vô trùng tốt.

- BN phải được tập luyện PHCN sau mổ sớm, đúng kỹ thuật.

Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được với tỷ lệ tốt và rất tốt là 68.1%, trung bình là 25%, kém là 6.9%. Trong đó:

+ Tỷ lệ tốt và rất tốt của nhóm A là 16/20 BN, trung bình là 3/20 BN, kém là 1/20 BN (đó là BN thuộc nhóm A3). + Tỷ lệ tốt và rất tốt của nhóm B là 12/13 BN, trung bình là 1/13 BN. + Tỷ lệ tốt và rất tốt của nhóm C là 21/39 BN ( trong đó C1 là 9/10 BN, C2 là 11/22 BN, C3 là 1/7 BN), trung bình là 14/39 BN, kém là 4/39 BN. Chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Đối với gẫy TLC, lồi cầu đơn thuần và gẫy TLC-LLC đơn giản (loại C1). Kết quả thu được của chúng tôi là tương đối tốt. Với gẫy lồi cầu đơn giản việc KHX bằng hai vis xốp hoặc nẹp chữ T đủ vững chắc để cho phép BN tập vận động sớm. Với gẫy TLC-LLC loại C1, KHX chủ yếu bằng nẹp vis DCP, hiện nay nước ta, các phương tiện KHX khác như nẹp DCS, nẹp góc 95° còn hiếm,chưa áp dụng rộng rãi được (do giá thành còn cao, vượt khả năng chi trả của đa số người bệnh) nên kết quả điều trị không thật cao.

Với loại gẫy C2, C3 kết quả thu được không cao bởi vì đây là loại gẫy phức tạp, ngoài thương tổn về xương, phần mềm cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Ổ kết xương không được vững chắc, nên BN thường tập vận động khớp ở giai đoạn muộn sau PT. Mặc dù kết quả thu được không cao nhưng việc phẫu thuật đảm bảo phục hồi hình thể giải phẫu tối đa của các diện khớp, tránh được những hạn chế của phương pháp điều trị không phẫu thuật. Những hạn chế về vận động khớp gối sẽ được giải quyết bằng phẫu thuật gỡ dớnh lỳc thỏo nẹp.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 72 BN bị gẫy kín đầu dưới xương đùi được điều trị phẫu thuật tại khoa Chấn thương – chỉnh hình Bệnh viện Việt – Đức, thời gian từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 5 năm 2009. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm tổn thương và phân loại .

* Về phân loại:

- Nhóm A: có 20/72 BN (27.7%).

Trong đó: A1: 7/20 BN, A2: 9/20 BN, A3: 4/20 BN.

- Nhóm B: có 13/72 BN (18.1%).

Trong đó: B1: 4/13 BN, B2: 7/13 BN, B3: 2/13 BN.

- Nhóm C: có 39/72 BN (54.2%).

Trong đó: C1: 10/39 BN, C2: 22/39 BN, C3: 7/39 BN.

Như vậy, nhóm C chiếm đa số và C2 chiếm tỷ lệ nhiều nhất.

* Về tổn thương phối hợp:

Có 4 bộ phận bị tổn thương phối hợp ở 13 BN (5 BN vỡ xương bánh chè, 4 BN vỡ mâm chầy, 4 BN gẫy thân xương đùi, 1 BN gẫy thân xương chầy). Không có BN nào bị tổn thương mạch máu và gẫy cổ xương đùi.

2. Kết quả phẫu thuật.

* Kết quả gần:

- Tỷ lệ liền xương: 72/72 BN (100%).

* Kết quả xa được đánh giá theo tiêu chuẩn phục hồi chức năng của Terchiphorst. - Rất tốt: 21/72 BN (29.2%). - Tốt: 28/72 BN (38.9%). - Trung bình: 18/72 BN (25%). - Kém: 5/72 BN (6.9%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:

- Kết hợp xương vững chắc, tập luyện phục hồi chức năng sau mổ sớm sẽ cho kết quả tốt hơn những bệnh nhân tập luyện muộn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Boehler L., (1982), Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3, Tài liệu dịch của

Nguyễn Quang Long, Nhà xuất bản Y học, tr.152-162.

2. Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Giải phẫu học,tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.140 - 141.

3. Đặng Kim Châu (1976), Kết quả 100 trường hợp KHX bằng nẹp vis AO

không dùng sức ép, Tạp chí Ngoại khoa số 2, tr.1 - 5.

4. Đặng Kim Châu (1995), Điều trị gẫy xương ở Bệnh viện Việt Đức, Hội

nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ nhất, Hà Nội

11/1995, tr.30.

5. Đoàn Lờ Dõn, Đoàn Việt Quân (1998), Xử trí gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đựi do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Việt - Đức Hà Nội,

Tạp chí Ngoại khoa số 6/1998, tr.9 - 17.

6. Đoàn Lờ Dõn, Đoàn Việt Quân (1992), Xơ cứng duỗi gối ở người lớn.

Tạp chí Ngoại khoa số 5/1992, tr.15-20

7. Bùi Văn Đức (1989), Gẫy đầu dưới xương đựi, Bài giảng bệnh học ngoại

khoa tập V, Trường Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh, tr. 270 - 276.

8. Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên chi dưới, tr.267 - 268.

9. Lê Quốc Huy (2003), Đỏnh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị

gẫy kín phạm khớp đầu dưới xương đựi người lớn tại Bệnh viện Việt - Đức,

Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội. 10. Harold Ellis (1997), Giải phẫu học lâm sàng, Tài liệu dịch, Nhà xuất

11. Nguyễn Đức Phúc (2000), Gãy đầu dưới xương đựi, Giáo trình ngoại

đại cương T1, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr.13 - 16.

12. Nguyễn Đức Phúc (2000), Liền xương, liền gân và dây chằng, Giáo trình

ngoại đại cương T3, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.45

13. Nguyễn Đức Phúc (2002), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình T1, Bộ

môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.8.

14. Nguyễn Hữu Ngọc (1993), Gẫy lồi cầu xương đựi, Bài giảng chấn

thương chỉnh hình, Học viện Quân y, tr.192 - 196. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch, Nhà

xuất bản Y học.

16. Nguyễn Văn Thái (1985), Kết quả điều trị gẫy xương theo phương pháp

AO ở Việt Nam, Tạp chí Ngoại khoa số 1, tr.2-4.

17. Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn (2001), Nhận xét bước đầu về sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Kỷ

yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt - Đức, tr.184-188. 18. Trần Vinh (1996), Góp phần nghiên cứu về phân loại và thái độ điều trị

trong gẫy kín đầu dưới xương đựi ở người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác

sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.

19. Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu người T1, Nhà xuất bản Y học,

tr.367 – 369

20. Giang Hoài Nam (2001), Đánh giá kết quả điều trị gẫy kớn trờn lồi cầu

và liên lồi cầu xương đùi người lớn bằng kết hợp xương bên trong, Luận

văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y

TIẾNG ANH:

21. Arazi M., Memik, R., Ogun T.C., Yel M., (2001), Ilizarov external for

severely comminuted supracondylar and intercondylar fractures of the distal femur, Journal of Bone & joint surgery. Vol 83, pp.663-667.

22. Cassidy R.E., Shaffer A. J., (1981). “Repair of peripheral meniscus

tear”. Am. J Sport. Med 9, pp 209

23. Chapman W.M., (1993) Supracondylar and articular fractures of the distal femur. Operative orthopaedics. Vol 1, pp.651-661

J.B. Lippincott Company. Philadelphia.

24. Chiron H.S., Müller M.E., (1974), Fractures of the distal part of the

femur treated by internal fixation. Clin. Orthop 100, pp.160 - 170.

25. Connolly J.F., and King P., (1973), Closed reduction and early cast

brace ambulation in treatment of femoral fractures. Part 1. An in-vivo quantitative analysis of immobilization in skelatal traction and cast brace. J. Bone & joint Surg 55A, p.1559.

26. Crenshaw A.H., (1987), Fractures of the distal third of the femur,

Campbell's operative orthopaedics, volume three, pp.1670 - 1680.

27. Cruees R.Land Dumont J., (1975). Healing of bone, tendon and

ligament. Philadenphia J.B Lippincott, p 97.

28. David L.H., (1992), Supracondylar and Intercondylar of the femur fractures.

Vol.2. The skeletal trauma. W.B. Saunders company, pp.1643 - 1683. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. David S.M., Erics I., (1994), Zickel supracondylar nailing for

supracondylar femoral fractures in elderly patients. J.Bone & joint surg. 76B, pp.596 - 601.

30. De Pama A.F., (1992), Supracondylar and intercondylar fractures of the

femur. Fractures and dislocation, vol 2, pp.683 - 699.

31. Donald A.W., et al (1991), Interlongking nailing for the treatment of

femoral fractures due to gunshot wounds. J. Bone & joint surg. 21, pp.598 - 605.

32. Giles J.B., Delee J.C., (1982), Supracondylar - intercondylar fractures of

the femur treated by supracondylar plate and lag screw. J.Bone & joint surg. 64A, p.864.

33. Hall M.F., (1988). Two- plate fixation of acute supracondylar and

intracondylar fractures of the femur. South med. 71, pp 1474.

34. Hamberg P., Gill quist, J., (1983), Suture of new and old peripheral

meniscus tear. J.Bone & joint surg. 65A, p 1993.

35. Healy W.L., Brooker J.B., (1983). Distal femoral fractures. Comparision of opened and closed method of treatment. Clin.Orthop. 174, p 220.

36. Healy W.L., Brooker A.F., (1983). Distal femoral fractures.

Comparision of opened and closed methods of treatment. Clin.Orthop. 174. p 166.

37. Heathley F.M., (1980). The meniscus – can be repaired? J.Bone & joint

surg. 65B, p 397.

38. Heiple K.G., Herndon C.H., (1965). The pathologic physiology of non

union. Clin. Orthop. 43(11), pp 11-21.

39. Ianacome W.H.Taffet R., (1994). Early exchanges intramedullary

nailing of distal femoral fractures with vascular injury initially stabilized with external fixation. J.Trauma 37(3), pp 466-451

40. Janzing H.M., Stockman B., (1998), The retrograde intramedullary

nail. Prospective experience in patient older than sixty five years J. Ortho trauma 12 (5), pp 330 - 333.

41. Kolmert L. et al., (1983), Internal fixation of supracondylar and

bicondylar femoral fractue using a new semillastic device. Clin. Orthop. 181, pp.204-219.

42. Kolmert L., (1981), Operative technique in semi-elastic osteosynthesis

of distal femoral fractures. Stockholm, stille-werner, pp 185-195.

43. Kolmert L., Pesson B.M., (1982), An experimental study of device for

44. Krettek C., et al, (1997), Minimally invasive percutanous plate

osteosynthesis using the DCS in proximal and distal femoral fractures. Injury. 28 suppl 1 - A, pp.20-30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Kregor P.J., (2002). Distal femur fractures with complex articular

involvement: management by articular exposure and submuscular fixation. Orthop. Clin . North.Am 33, p 153.

46. Lesin B. E., Mooney V., (1977), Cast bracing for fractures of the femur.

A preliminary report of a modified device. J.Bone & joint surg. 59A, pp.917-923.

47. Leung K.S., Shen W.Y., So W.S., Mui L.T., Grosse A. and Sharton N.T.(1991). Interlocking intramedullary nailing for supracondylar and

intercondylar Fractures of the distal part of the femur. J.Bone & joint surg 52A, p 1563.

48. Mc Ginty J.B., Geus L.F., (1977) Partial or total meniscectomy. J.Bone

& joint surg 59A, p 763.

49. Mc Kibbin B., (1978). The biology of fractures healing in long bone.

J.Bone & joint surg 60B, pp 150-162.

50. MC Kie J.S., Burn P.J., (1993), Intramedullary supracondylar nails

early experience. J.Bone & jooint surg. 75B, pp.160-162.

51. Mize R.D., (1989), Surgical management of complex fractures of the

distal femur. Clin. Orthop 243, pp.115 - 128.

52. Mize R.D., (1985). Treatment of fractures of the distal the femur. Orthop

surg.update series 4, p 150.

53. Mize R.D., Bucholz R.W and Grogan D.P., (1982), Surgical treatment

of displaced comminuted fractures of the distal end of the femur. J.Bone & joint surg. 64A, p.871.

54. Mooney V., Nickel V. L., Harvey J.P and Snelson R. (1970), Cast

brace treatment for fracture of the distal part of the femur. J.Bone & joint surg. 52A. p.1560.

55. Muller M.E., Allgewer M., Schneider R., Willenegger H.(1990).

Manual of internal fixation of fractures. Third edition Newyork, Springer – Verlag, pp 1430 – 1447.

56. Müller M.E., Allgewer M., Schneider R., and Willenegger H. (1979),

Manual of internal fixation. Second edition. Newyork, Springer - Verlag. 57. Müller M.E., (1987), AO classification of fractures of the distal femur.

New York, Springer - Verlag, p.33.

58. Neer C.S., Grantham S.A., and Shelton M.L. (1972), Supracondylar

fracture of the adult femur. A study of 110 cases. Journal Bone & joint surgery. 54A, p.1015.

59. Neer C.S Grantham S.A., and Shelton M.L.(1967). Neer’s

classification of supracondylar and intercondylar fractures. J.Bone & joint surg 49A, p 591.

60. Oleruds S. (1972), Operative treatment of supracondylar - condylar (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

fractures of the femur. Technique and result in fifteen ceses. J.Bone & joint surg vol 54A, pp.1015 - 1032.

61. Peltier R.F., (1968). A brief history of traction. J.Bone & joint surg 50A,

p 1603.

62. Radfort P.J., (1992). The AO dyamic condylar screws for fractures of

the femur. J.Injuries vol. 23, pp 89-93.

63. Sanders R., Regazzoni P., and Ruedi T.P., (1984), Treatment of

supracondylar - Intercondylar fractures of the femur. Using the synamic condylar screw. J.Trauma. 3, p.214.

64. Sanders R., (1991). Double plating of comminuted unstable fractures of the

distal part of the femur. J.Bone & joint surg. Vol 73A, pp 332-340

65. Schatzker J., and Lambert D.C., (1979), Suparcondylar fractures of the

femur. Clin. Orthop, p.138.

66. Seinsheimer F. et al. (1980), Fractures of the distal of the femur. Clin.

Orthop 153, pp.169 - 170.

67. Selbourne K. D., (1982), Rush pine fixation of the supracondylar and

intercondylar fractures of the femur. J.Bone & joint surg. Vol. 64A, pp.161-169.

68. Shewring D. J., Megitt B. F., (1992), Fractures of the distal femur

treated with AO dynamic condylar screw. J.Bone & joint surg. 74B, p.122.

69. Siliski J.M., Maring M., Hofer H.P., (1989). Supracondylar- intercondylar fractures of the femur. Treatment by internal fixation. J.Bone & joint surg 71, pp 95-104.

70. Slatis P.,Ryoppy S.,(1971). Osteosynthesis of the distal third of the

femur. Acta Orthop. Scand 42, p 162.

71. Stewart M.J., Sick T.D and Wallace S.L., (1966), Fractures of the

distal third of the femur. A comparison of treament. Journal Bone and joint surgery, 48A, pp.784 -807.

72. Vesly D. G., (1966), Use of the single and double split diamond nail for

fracture of the femur. J.Southa med. 59. p.394.

73. Watson - Jones R. (1955), Supracondylar fractures of the femur. Fractures

and injury. Ediburgh and London. E. Livingstone. Vol.2, pp.69 - 699.

74. Zickel R.E., Fieetto V.G., (1987), A new device for the distal third of

75. Zickel R. E., Paul H., (1986), Zickel supracondylar nails for fractures of

distal end of the femur. Clin. Orthop. 212, pp.79-88.

76. Zimmerman., (1979), Intra-Articular fractures of the distal femur. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Orthop. Clin. North. Am. 10, p.75.

TIẾNG PHÁP:

77. Chiron P.H., Utheza G ., (1989), La vis - Plaque condylienne. Rev. chir orthop sup Vol. 75, p 188.

78. Chiron P.H., Utheza G., (1989), La vis - Plaque condylienne: Re'sultat

d' une ộtude multicentrique sur les fractrures de l'extrộrieure du fộmur Rev. chir orthop sup Vol. 75, p.147

79. Chiron P.H., Utheza G., (1992), Les fractures de l'extrộmite infộrieure

du fộmur. Un matộriel spộcifique, la vis - plaque condylienne. Editions

techniques, Encyclo. Med. Chir. Techiques chir orthop-trauma,

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

AO Hội kết hợp xương Thuỵ Sỹ

ASIF Hội nghiên cứu kết hợp xương bên trong

BN Bệnh nhân

KHX Kết hợp xương LCN Lồi cầu ngoài LCT Lồi cầu trong LLC Liên lồi cầu

PHCN Phục hồi chức năng

PT Phẫu thuật

TLC Trên lồi cầu

TNGT Tai nạn giao thông

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người trưởng thành tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 76 - 93)