Đánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH tư vấn xây DỰNG THƯƠNG mại TRƯỜNG lộc (2011 2013) (Trang 37)

(Đơn vị tính: Đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 12/11 So sánh 13/12

Số tiền TL Số tiền TL

1.Doanh thu thuần 2.004.518.000 2.564.622.002 2.284.570.001 560.104.002 27,94 -280.052.001 -10,9

2.Lợi nhuận sau thuế 145.869 147.233.194 73.689.532 147.087.325 100835,22 -73.543.663 -50,0

3.Tổng TSNH 3.544.125.900 4.829.799.200 6.413.218.900 1.285.673.300 36,28 1.583.419.700 32,8 4.Số vòng quay của TSNH(1/3) 56,56 53,09 35,63 -3,459 -6,12 -17,477 -32,9 5.Thời gian 1 vòng quay của TSNH 365 ngày/(4) 6,45 6,87 10,25 0,42 6,51 3,372 49,1

6.Suất hao phí của TSNH so với lợi

nhuận sau thuế(3/2) 242,9 0,328 0,87 -242,64 -99,86 0,542 165,3

7.Tỷ suất sinh lời của

TSNH(2/3) 0,412 304,843 114,903 3,044 73966,67 -189,9 -62,3

Nhận xét:

Qua bảng tính tốn trên ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc.

Số vòng quay hay gọi là sức sản xuất của TSNH chỉ tiêu này cho biết 1 đồng giá trị TSNH đầu tư thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: Số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 giảm 3,459 vòng với số tương đối giảm 6,12% và đạt 53,09 vòng. Năm 2013 so với năm 2012 giảm 17,477 vòng với số tương đối giảm 32,9%, năm 2011 tài sản ngắn hạn vận động nhanh và hiệu quả, đến 2 năm gần đây tài sản ngắn hạn vận động chậm và giảm nhanh điều này cho thấy hiêu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty chưa tốt. Chỉ số này phản ánh hoạt động kinh doanh của Công ty chưa thực sự hiệu quả, việc quản lý khoản phải thu tăng lên cho thấy vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng, tuy tốc độ kinh doanh nhanh và có chất lượng cao với thiết bị, kỹ thuật hiện đại nhưng doanh thu Công ty tăng không cân xứng với mức độ tăng của nguồn vốn.Trong khi tổng TSNH tăng nhanh qua các năm tuy nhiên doanh thu thuần chỉ tăng ở năm 2012 và giảm ở năm 2013 cho thấy hiệu quả kinh doanh giảm, trong đó khoản phải thu và hàng tồn kho tăng mạnh làm giảm sự vận động của TSNH.

Thời gian 1 vòng quay của TSNH: Căn cứ kết quả trên ta thấy số vòng quay của vốn cố định năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,42 ngày với số tương đối tăng 6,15%. Năm 2013 so với năm 2012 số thời gian 1 vòng quay tăng lên 10,25 ngày với mức tương đối tăng 49,1%. Cho thấy thời gian 1 vòng quay tài sản ngắn hạn đang có xu hướng tăng, làm giảm doanh thu và lợi nhuận. Tới hai năm gần đây tài sản vận động chậm dần làm giảm hiệu quả sử dụng TSNH.

Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần bao nhiêu đồng TSNH. Năm 2012 so với năm 2011 suất hao phí tăng cao và năm 2013 so với năm 2012 giảm 62,3% suất hao phí giảm cho thấy hiệu quả sử dụng TSNH được cải thiện.

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng của tỷ suất sinh lời của TSNH

( Đơn vị tính: Đồng )

( Nguồn từ bảng 2.6 )

Tỷ suất sinh lời của TSNH của công ty có xu hướng biến động mạnh qua các năm, trong năm 2012 đạt 304,843 đồng tăng mạnh so với năm 2011, sang năm 2013 chỉ tiêu này chỉ đạt 114,093 đồng so với năm 2012. Năm 2013 tỷ suất sinh lời chưa được cao điều này cho thấy Công ty chưa đạt được hiệu quả sử dụng TSNH như mong muốn. Nhìn chung, ta thấy khi Công ty tăng lượng vốn kinh doanh lên thì doanh thu sẽ tăng tuy nhiên tốc độ tăng khơng cân xứng với nguồn vốn. Vì vậy, Cơng ty cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời để tận dụng tối đa nguồn vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH. Từ thực tế cho thấy các khoản phải thu và hàng tồn kho của Công ty tăng lên làm giảm hiệu quả kinh doanh và tăng chi phí cho các khoản phải thu và hàng tồn kho, Công ty cần có chính sách bán hàng nhằm giảm lượng hàng tồn kho như tăng chiết khấu nhằm thu hút thêm khách hàng và tạo tính cạnh tranh để giảm lượng hàng tồn kho và giảm khoản phải thu với chính sách tín dụng ngắn hơn. Để tăng số vòng quay cho TSNH giúp cho nguồn vốn được quay vịng nhanh và góp phần tăng hiệu quả kinh doanh.

Tình hình các khoản phải thu của Cơng ty

tất yếu khách quan, tuy nhiên cần phải biết được mức độ hợp lý của các khoản phải thu của Cơng ty để có biện pháp thu hồi và quản lý để tránh thất thốt vốn của mình. Nếu khoản phải thu lớn dẫn đến giảm một lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng, không những mất cơ hội kinh doanh điều này cịn làm Cơng ty mất thêm khoản chi phí cho khoản phải thu và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy Cơng ty cần có những chính sách quản trị khoản phải thu để có chính sách bán hàng hợp lý. Cơng ty kinh doanh vật tư và có chính sách bán bn, bán lẻ nên khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khoản phải thu.

Bảng 2.7: Tình hình các khoản phải thu của Cơng ty

( Đơn vị tính: Đồng )

Chênh lệch tăng giảm

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền TL % Số tiền TL%

I.Các khoản phải thu 155.964.200 391.869.200 1.062.721.900 235.905.000 151,3 6.708.52700 171,19

1.Phải thu khách hàng 98.109.600 106.482.400 804.177.500 8.372.800 8,53 697.695.100 655,22

2.Trả trước cho người bán 27.148.900 19.943.200 13.426.900 -7.205.700 -26,54 -6.516.300 -32,67

3. Thuế GTGT 5.122.900 72.125.100 86.918.800 67.002.200 1307,9 14.793.700 20,51

4. Phải thu nội bộ 0 177.419.600 118.656.600 177.419.600 0,00 -58.763.000 -33,12

Nhận xét:

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của Cơng ty có xu hướng ngày càng tăng, năm 2012 tăng 235.905.000 đồng so với năm 2011 với tốc độ tăng là 151,3 %, sang năm 2013 tăng 670.852.700 đồng với tốc độ tăng là 171,19 % so với năm 2012. Sự tăng lên này chủ yếu là do số tiền phải thu của khách hàng tăng cao, bên cạnh đó các khoản thuế GTGT và khoản phải thu nội bơ, phải thu khác cũng có xu hướng ngày càng tăng cao. Do đó Cơng ty cần phải đôn đốc thu hồi công nợ.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Phải thu KH 98.109.600 106.482.400 804.177.500

Biểu đồ 2.2: Các khoản phải thu khách hàng

( Đơn vị tính: Đồng )

Từ biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng của khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong khoản phải thu khiến dòng vốn bị ứ đọng, khơng có khả năng quay vịng làm giảm hiệu quả kinh doanh. Cơng ty cịn mất thêm khoản chi phí và cả nhân lực để thu hồi nợ vì vậy Cơng ty cần có chính sách bán hàng hợp lý, phải đánh giá mức tín dụng trước khi cho nợ và ngừng cung cấp với những

Ph?i thu khách hàng 0 1.00000.000 2.00000.000 3.000.00000 4.000.00000 5.000.00000 6.00000.000 7.00000.000 8.00000.000 900.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

thế chấp để đảm bảo được mức độ an toàn cho khoản nợ và thường xuyên gọi điện nhắc khách hàng thanh toán trước khi đến hạn. Khoản phải thu tăng cao làm giảm hiệu quả sử dụng TSNH của Cơng ty.

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại Công ty

Tài sản dài hạn là những tài sản thường có giá trị lớn và thời gian sử dụng

dài, với khả năng thu hồi vốn lâu, chính vì vậy phân tích tình hình sử dụng tài sản dài hạn là biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả kinh doanh và chính sách đầu tư tài sản dài hạn sao cho hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty. Trong q trình phân tích ta thấy tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Là một doanh nghiệp xây dựng thương mại nên TSDH chỉ chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản.

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng của tài sản qua các năm

(Đơn vị tính: Đồng )

( Nguồn từ bảng 2.6 và 2.8 )

Vì vậy việc sử dụng tốt nguồn TSDH sẽ giúp Công ty đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn ta sẽ thấy rõ tài sản dài hạn là nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp nhằm bảo toàn và phát triển vốn. 0 2000000000 4000000000 6000000000 8000000000 10000000000 12000000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

TSDH TSNH

Bảng 2.8: Đánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại Cơng ty

( Đơn vị tính: Đồng )

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012

(+_ ) % (+_) %

1.Doanh thu thuần 2.004.518.000 2.564.622.002 2.284.570.001 560.104.002 27,94 -280.052.001 - 10,9

2.Lợi nhuận sau thuế 145.869 147.233.194 73.689.532 147.087.325 100835,22 -73.543.662 - 50

3.Tổng TSDH 8.749.530.100 9.822.023.100 9.151.954.600 1.072.493.000 12,26 -670.068.500 - 6,8 4.Số vòng quay của TSDH(1/3) 22,91 26,11 24,96 3,20 13,97 -1,15 - 4,4 5.Thời gian 1 vòng quay của TSDH (365 ngày/(4) 15,93 13,98 14,62 -1,95 -12,26 0,64 4,6

6.Suất hao phí của TSDH so với lợi nhuận sau thuế(3/2)

599,82 0,67 1,24 -599,15 -99,89 0,57 86,2

7.Tỷ suất sinh lời của

TSDH(2/3) 0.169 149.1 80,52 149,73 89813,3 -69,4 - 46,3

Nhận xét:

Căn cứ vào bảng tính trên ta thấy:

Số vòng quay hay gọi là sức sản xuất của TSDH chỉ tiêu này cho biết 1

đồng giá trị TSDH đầu tư thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: Số vòng quay tài sản TSDH năm 2012 so với năm 2011 tăng 3,2 vòng với số tương đối tăng 13,97%. Năm 2013 so với năm 2012 giảm 1,15vòng với số tương đối giảm 4,4%.Ở cả 3 năm chỉ số này năm 2012 là tốt nhất cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn giảm. Chỉ số này phản ánh được hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả, việc quản lý TSDH được cải thiện, tốc độ kinh doanh nhanh và có chất lượng cao với thiết bị, kỹ thuật hiện đại. Năm 2013 tài sản dài hạn giảm do Công ty thanh lý một số thiết bị cũ và bán cho Công ty khác.

Thời gian 1 vòng quay của TSDH, Căn cứ kết quả trên ta thấy số vòng quay của TSDH năm 2012 so với năm 2011 giảm 1,95 ngày với số tương đối tăng 12,26 %. Năm 2013 so với năm 2012 số vòng quay tăng 0,64 ngày với mức tương đối giảm 4,6% và đạt 14,62 ngày. Cho thấy TSCĐ của Cơng ty năm 2012 vận động nhanh hơn, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.

Tỷ suất sinh lời của TSDH của Cơng ty có xu hướng biến động mạnh qua các năm, trong năm 2012 đạt 149,1 đồng và tăng 149,73 đồng so với năm 2011, nhưng sang năm 2013 chỉ tiêu này giảm 69,4 đồng với năm 2012. Năm 2013 tỷ số sinh lời tài sản cố định tăng nhẹ điều này cho thấy Công ty đạt được hiệu quả sử dụng TSDH. Nhìn chung, ta thấy khi Cơng ty tăng TSDH lên thì doanh thu sẽ tăng tuy nhiên tốc độ khơng cao. Vì vậy, Cơng ty cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời để tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng tài sản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Suất hao phí của TSDH so với lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần bao nhiêu đồng TSDH. Từ bảng trên ta thấy suất hao phí của Cơng ty giảm dần chứng tỏ TSDH hoạt động tốt, suất hao

phí giảm cho thấy hiệu quả sử dụng TSDH được cải thiện. Qua q trình phân tích trên có thể thấy, trong 3 năm qua Cơng ty đã sử dụng chưa thực sự hiệu quả TSDH. Nguyên nhân một phần là do thời gian vừa qua Cơng ty có đầu tư một số thiết bị thi công: Máy búa căn, tầu hút bùn, xe lu, thiết bị mới về quy mơ thị trường cịn nhỏ nên chưa khai thác được hết công suất của tài sản cố định. Trong thời gian tới Cơng ty phải tìm biện pháp khắc phục nhằm để nâng cao hơn nữa sức sản xuất của TSDH, từ đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh.

2.3.4 Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh doanh

Trong phần phân tích trên chúng ta đã biết được tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa đủ cơ sở để kết luận rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay khơng, mà cần phải xem xét nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng khơng kém việc phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các chỉ tiêu tài chính như: chỉ tiêu về khả năng thanh tốn, chỉ tiêu khả năng sinh lời, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Tài chính của Cơng ty tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan được phản ánh qua khả năng thanh tốn. Cơng việc phân tích đánh giá khả năng thanh tốn là rất cần thiết đối với Cơng ty có tỷ trọng vốn vay cao, cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị để có chính sách quản lý, đầu tư vừa mang lại hiệu quả kinh doanh mà vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn. Chỉ số này của Cơng ty cao cũng giúp Công ty nâng cao khả năng huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.9: Bảng đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty

( Đơn vị tính: Đồng )

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 / 2011 2013 /2012

CL % CL %

1.Tổng tài sản Ngắn hạn 3.544.125.900 4.829.799.200 6.413.218.900 1.285.673.300 36,28 1.583.419.700 32,78

2.Hàng tồn kho 3.284.032.400 4.210.418.500 4.471.726.100 926.386.100 28,21 261.307.600 6,21

3.Tiền và các tương đương tiền 46.981.400 132.908.900 768.951.700 85.927.500 182,9 636.042.800 478,56

4.Nợ ngắn hạn 3.306.373.800 5.158.200.200 4.667.293.900 1851.826.400 56,01 -490.906.300 -9,52

5. KN TTNợ ngắn hạn(Tổng tài

sản lưngắn hạn/Nợ ngắn hạn) 1,072 0,936 1,374 -0,136 -12,65 0,44 46,75

6.KN thanh toán nhanh (Tổng

TSNH- HTK)/Nợ ngắn hạn) 0,079 0,120 0,416 0,041 52,64 0,30 246,43

7.KN thanh toán tức thời(Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn)

0,0142 0,0258 0,1648 0,012 81,34 0,14 539,41

Xét về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp qua các năm ta thấy: Năm 2012 khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty đạt 0,936 lần giảm 0,136 lần so với năm 2011 và năm 2013 khả năng thanh tốn của Cơng ty là 1,374 lần tăng 0,44 lần với số tương đối tăng 46,75 % so với năm 2012. Nhìn chung khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 hệ số này lớn hơn 1 cho thấy Công ty đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty được chú trọng và cải thiên tốt qua các năm. Đây là một biểu hiện tốt cho thấy Công ty đã nỗ lực trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn kinh doanh, thời gian tới Công ty cần tiếp tục phát huy và duy trì.

Về khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty cũng có xu hướng tăng lên tuy nhiên chỉ số này vẫn dưới mức an toàn, cụ thể là năm 2012 khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là 0.12 lần tăng 0,041 so với năm 2011 và năm 2013 khả năng thanh toán nhanh đạt 0.416 lần với số tương đối tăng 246,43%, nguyên nhân là do hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nên đã làm giảm khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên chỉ số này ở cả 3 năm ở mức thấp kéo dài ảnh hưởng tới uy tín và mức tín dụng.

Về khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty cịn rất thấp, tuy nhiên qua 3 năm chỉ tiêu này đang có xu hướng tăng lên và tăng liên tục các năm gần đây. Tình hình thanh tốn tức thời được cải thiện. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng một phần do Công ty tăng dự trữ tiền nên khả năng thanh toán được cải thiện. Năm 2013 tăng 0,14 lần với mức tăng tương đối 539,41 % cho thấy công ty đã chú trọng trong khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH tư vấn xây DỰNG THƯƠNG mại TRƯỜNG lộc (2011 2013) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w