Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ (Trang 38)

V. Nội dung của đề tài

1.6 Các chương trình và thành tựu đạt được của PhúThọ trong công

1.6.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua

Phú Thọ có 13 huyện, thành thị trong đó có 10 huyện miền núi và 01 thị xã có xã miền núi, có 216/274 xã, thị trấn miền núi. Dân số 1,3 triệu người, có 21 dân tộc, dân tộc thiểu số có gần 200 ngàn người, chi m 15% dân s ế ố toàn tỉnh. Các dân tộc Mường, Dao, Cao Lan, Mông sinh sống ch y u ở các ủ ế xã khu vực III và các xã ATK, các thôn bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Trước cách mạng tháng tám, kinh tế Phú Thọ chủ yếu là s n xu t nơng ả ấ nghiệp độc canh cây lúa. Sau hồ bình lập lại, Phú Thọ dần hình thành cơ ấu c kinh tế nông- công- lâm nghiệp và dịch vụ thương mại. Các khu công nghiệp lớn ra đời như: Việt Trì, Bãi Bằng, Lâm Thao, Thanh Ba đã tạo cho Phú Thọ một diện mạo mới trong phát triển kinh tế xã hội.

Những năm gầ đn ây thực hiện cơng cuộc đổi mới, tình hình kinh tế xã hội của Phú Thọ đã có bước phát triển đáng kể. Tốc độ GDP đạt 9,71%/năm, GDP bình quân tăng 1,65 lần so với năm 2000. Giá trị sản xu t nông lâm ấ nghiệp tăng 7,9%/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 14,8%/năm, dịch vụ ă t ng 12,1%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 9,5%/năm, thu hút vốn đầu t phát ư triển tăng 32 %/năm. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xu ng còn 22%, s máy i n ố ố đ ệ thoại/100 dân đạt 7,5 máy. Tỷ lệ học sinh trong độ tu i ổ đến trường đạt 99,8%, hoàn thành phổ cập giáo d c trung h c c sởụ ọ ơ vào n m 2003, gi i ă ả quyết việc làm cho 74.000 nghìn lao động. 100% số trạm y tế cơ ở s có bác s ỹ phục vụ, 50% số phường xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỷ lệ ẻ tr em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 20%. 100% các xã có đài truyền thanh, 100% số xã có đ ệi n lưới qu c gia, 78% s hộố ố đường dùng i n. 100% s xã có đường ơ tơ đ ệ ố đến trung tâm vào mùa khô, mật che phủ ừđộ r ng t 47%. đạ

Tình hình an ninh chính trị, quốc phịng được giữ vững, tr t tự an toàn xã ậ hội nhìn chung được đảm bảo.

Tuy nhiên Phú Thọ hiện đang ở xuất phát đ ểi m thấp, quá trình khai thác tiềm năng và lợi thế chưa cao, sản xuất nông lâm nghiệp, cơng nghiệp tuy có bước tăng trưởng khá nhưng vẫn còn nhiều yếu tố chưa ổn định, phát triển chưa vững chắc. Tỷ l hệ ộ nghèo theo tiêu chí mới cịn cao, tình tr ng ơ nhi m ạ ễ mơi trường, huỷ hoại tài ngun thiên nhiên cịn nặng nề. Vẫn còn tiềm n ẩ nguy cơ và thách th c l n. ứ ớ

Trong ba năm gầ đn ây kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, gây khơng ít khó khăn cho sự phát triển kinh tế của các qu c gia ố trong đó tác động mạnh nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia là khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Thêm vào đó, Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng cịn phải chịu thêm hậu quả ặ n ng nề của thiên tai. Tuy vậy nền kinh tế Phú Thọ vẫn đạt được nh ng thành t u áng khích l th hi n qua nh ng ữ ự đ ệ ể ệ ữ nét chủ ế y u sau:

Thứ nhất nền kinh tế đ ã có sự tăng trưởng khá, t c độ tăng trưởng bình ố quân đạt 10.75%/năm. Giá trị sản xu t nông, lâm nghi p, thu sả ăấ ệ ỷ n t ng bình quân 3.4%/năm. Tại nhiều địa phương việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hướng trồng những cây rau màu có giá trị kinh tế cao ã em l i thu đ đ ạ nhập 60-70 triệ đồng/ha cao gấp 2-3 lần trồng lúa, ngô. Hiện nay Phú Thọ là u tỉnh đứng thứ 2 trong 11 tỉnh vùng Đông bắc bộ về sản xu t lương th c. Nh ấ ự ờ đó v n ấ đề an ninh lương th c được ự đảm b o và còn dành được mộả t ph n để ầ chăn ni. Có 8/16 loại sản ph m ch yêu có t c độ tăng trưởng khá như chè ẩ ủ ộ chế biến tăng 10.8%, rượu các loại tăng 27.7%, vải thành phẩm tăng 10.2%, quần áo may sẵn tăng 88.7%, giấy bìa tăng 7.6%, xút tăng 6.5%, gạch lát tăng 7.7%. Phú Thọ hiện là tỉnh đứng thứ 18/64 tỉnh thành về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, với những sản ph m hàng đầu qu c gia nh : gi y, phân ẩ ố ư ấ bón, chế biến nơng, lâm sản và đúng thứ nhất về ả s n xuất chè đen. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 12.1%/n m, v i giá tr toàn ngành đạt ă ớ ị 3.590 tỷ đồng. Đặc biệt sự phát triển dịch vụ cung ứng các loại giống cây

trồng, vật nuôi và thuỷ sản, d ch v kinh doanh v t t nơng nghi p ã góp ị ụ ậ ư ệ đ phần to lớn vào sự phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn

Thứ hai cơ ấ c u kinh tế ủ c a tỉnh Phú Thọ đ ã có sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. C thể, sau 3 năm tỷ trọng giá trịụ nông- lâm nghiệp- thuỷ sản gi m ả được 1.9% trong khi giá tr tuyệt ị đối vẫn tăng thêm 167 tỷ đồng. Cịn cơng nghi p và dệ ịch vụ thì tăng cả tỷ ọ tr ng l n giá tr công ẫ ị nghiệp tăng thêm 2344.8 tỷ đồng và 0,7%, dịch vụ tăng 879.3 t ỷ đồng và 1.2%. Trong cơ cấu n i b ngành nông nghi p t tr ng giá tr ngành ch n ộ ộ ệ ỷ ọ ị ă nuôi tăng từ 30.5% lên 34% và tỷ ọ tr ng ngành d ch v nông nghi p t ng lên ị ụ ệ ă 5%.

Thứ ba xuất khẩu có bước phát triển c chi u r ng l n chi u sâu. Sản ả ề ộ ẫ ề lượng hàng hoá xuất khẩu của Phú Thọ ngày càng tăng, nhất là các mặt hàng truyền thống. Nhiều sản ph m xu t kh u có mứ ăẩ ấ ẩ c t ng cao so v i n m trước ớ ă trong đó chè tăng 8.8% đạt mức 5.635 tấn, sản phẩm b ng nh a plastic t ng ằ ự ă 15.1% đạt 45.1 triệu USD, hàng dệt may tăng 81.7% đạt 183.1 triệu USD, sản phẩm bằng gỗ tăng 33.8% đạt 426 ngàn USD. Hi n nay hàng hoá c a ệ ủ tỉnh đã có mặt tại nhi u thề ị ường lớn như: Mỹ, EU, ASEAN, Nhậ tr t Bản, Hàn Quốc, Nam Á, Châu Phi, Bắc Mỹ. Thị trường truyền thống của các sản phẩm nhựa plastic và giày dép là EU, Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, thị trường chủ yếu của hàng may mặc là Mỹ chiếm khoảng 45% tổng giá trị kim ngạch, tiếp đến là ASEAN khoảng 12%. Còn th trường c a s n ph m chè ngoài n Độ, ị ủ ả ẩ Ấ Trung Quốc, Anh, Pakistan, Nga, Đài Loan. Các chủ thể tham gia xu t kh u ấ ẩ đã bao g m nhi u thành ph n trong ó khu v c kinh t Nhà nước chi m ồ ề ầ đ ự ế ế 0.12% đạt 318.4 ngàn USD, kinh tế tập th chi m 0.11% ể ế đạt 304.6 ngàn USD, kinh tế tư nhân chi m 17.7% đạt 47.434 ngàn USD và kinh t cón v n ế ế ố đầu tư nước ngồi chi m 82.07% đạt 219828.7ngàn USD. ế

Thứ tư ệ ố, h th ng k t c u h tầế ấ ạ ng được t ng cường m t bước. Trong ba ă ộ năm tỉnh đã huy động được 904.4 tỷ đồng và 1.618.000 ngày công để xây mới 47 cầu, 32 đập tràn, và làm mới 130 km đường, nâng cấp cải tạo 1940

km đường trong đó bê tơng hố và xi măng hoá được 631 km chi m h n 32% ế ơ tổng chiều dài đường, xây dựng được hơn 7000 cơng trình cấp nước phân tán, 126 cơng trình cấp nước tập trung trong đó có 92 cơng trình cấp nước tự chảy, 34 cơng trình cấp nước sử dụng b m d n v i t ng s v n đầu t 260 t ơ ẫ ớ ổ ố ố ư ỷ đồng. Với nh ng cố ắữ g ng đó các ch tiêu v t l xã có đ ệỉ ề ỷ ệ i n, có đường ô tô về tận UBND, có trường tiểu học và trạm y tế đã đạt 100%. Tỷ lệ xã có ài đ truyền thanh cũng đạt 100%, 90% số trạm y tế được kiên c hoá và 100% số ố trạm y tế có bác sĩ phục vụ một con s mà không ph i t nh nào vùng ố ả ỉ ở đồng bằng cũng có được. 61.4% số xã đạt chu n qu c gia v y t tăẩ ố ề ế ng 11.4%, s ố máy iđ ện thoại /100 dân đạt trên 35 máy tăng 34.6%. T l khu dân c có nhà ỷ ệ ư văn hố đạt 62% trong đó có 83% hộ gia đình và 70.1% khu dân cư đạt tiêu chuẩn văn hố. Cơng tác xã hội hoá giáo dục và phong trào khuyến học được đẩy mạnh, t lệỷ phòng h c kiên c đạọ ố t 62% và c bi t là đã có 17.4% đ ểđặ ệ i m bưu đ ện văn hố xã có kết nối Internet . i

Thứ năm v n ấ đề vi c làm và thu nh p c a dân c ã được gi i quy t có ệ ậ ủ ư đ ả ế hiệu qu . Cùng v i vi c chú tr ng khôi ph c và phát tri n các ngành ngh có ả ớ ệ ọ ụ ể ề thế mạnh nh ch bi n nông s n, th c ph m, ch bi n lâm s n, khai thác v t ư ế ế ả ự ẩ ế ế ả ậ liệu xây dựng tỉnh đã đưa ra các chính sách theo hướng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư mở rộng s n xu t kinh doanh. Nh ó ã ả ấ ờ đ đ tạo thêm được 1600 việc làm cho người lao động tại nông thôn nâng tổng số người được giải quy t vi c làm tồn t nh lên 18200 góp ph n giảm tỷ lệ ấế ệ ỉ ầ th t nghiệp. Nhờ giải quyết được việc làm, đời sống dân cư được giữ ổ n định và có phần cải thiện. Tính chung tồn tỉnh thu nh p bình quân đầu người đã tăng ậ từ 5.7 triệu đồng/ người năm 2006 lên 6.8 triệu đồng /người năm 2007 tăng 19.3% và 8.2 triệu đồng/ người/năm 2008 tăng 20.5%. Kết quả là tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh từ 26.58% năm 2006 xuống 22%/ năm 2007 và còn 17.6%/năm 2008

Là một tỉnh miền núi nghèo được tái lập năm 1997, nội lực kinh tế yếu, kém lợi thế cạnh tranh trong đầu t và phát triển song trong những năm qua ư cơng tác xố đói giảm nghèo của Phú Thọ đ ã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần khơng nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trước hết tỉnh Phú Thọ đ ã thành lập ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, 13 lãnh đạo các sở ban ngành là thành viên. Có thể nói chưa lúc nào cơng tác xố ói gi m nghèo đ ả được tập h p l c lượng, huy ợ ự động ngu n l c m nh và quy t li t nh giai ồ ự ạ ế ệ ư đ ạo n này. Ban ch đạo t nh cũỉ ỉ ng ã xây dựng chương trình mục tiêu xố đói đ giảm nghèo giai đ ạo n 2001-2005 và được UBND tỉnh phê duyệt với các m c ụ tiêu phấn u đấ đến cu i năố m 2005 đảm b o các xã nghèo có đủ các cơng trình ả hạ tầng thi t y u, khơng cịn xã nghèo, xố cơ bảế ế n h ói, khơng ộ đ để tái ói đ kinh niên, giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn 5-6%, bình qn m i n m gi m 3%. Các ỗ ă ả thành viên ban chỉ đạo t nh theo chức năng, nhiệm vụ được phân công cũng ỉ đã xây d ng chương trình c th để tổự ụ ể ch c th c hi n. U ban m t tr n t ứ ự ệ ỷ ặ ậ ổ quốc, các đoàn thể nhân dân coi việc thực hiện chương trình là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạ động. Các cơ quan thông tin t đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, v n động nhân dân tích c c tham gia. Các huy n, thành, th ậ ự ệ ị xã, xã, phường, thị trấn cũng nhanh chóng thành lập và kiện tồn Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo ở cấp mình.

Bên cạnh ó tỉđ nh ã chỉ đạo tập trung xây dựng phát triển kinh tế xã hội, đ chuyển dịch cơ cấu nông nghi p, nông thôn theo hướng nông- công nghiệp- ệ dịch vụ, đa dạng hố ngành nghề trong nơng thơn, gắn sản xuất hàng hoá với thị trường tiêu thụ. Tích cực hồn thành việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp và đất rừng cho hộ nông dân quản lý và sử dụng lâu dài. T ng bước ừ củng cố giống lúa lai, giống lợn có tỷ lệ nạc cao, lai t o gi ng….giúp nông ạ ố dân nâng cao năng suất và hiệu quả ả s n xuất.

Đặc biệt với sự phân công của Ban chỉ đạo, sự phối kết hợp giữa các ngành, tỉnh ã thực hiện tốt 9 dự án của chương tình bao gồm: Tín dụđ ng u ư

đãi cho người nghèo, h ng d n người nghèo cách làm n, khuy n nông- ướ ẫ ă ế lâm- ngư, xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, an toàn khu, xây dựng cơ ở ạ ầ s h t ng các xã nghèo, chương trình 135. Bố trí sắp xếp lao động dân cư phát triển kinh tế, hỗ trợ ả s n xuất và phát triển ngành nghề, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác xố đói giảm nghèo. Bên cạnh ó, tỉnh cũng thực hiện tốt các chính sách xã hội như đ hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dục, miễn giảm thuế…

Về dự án đầu tư xây dựng hạ tầng và trung tâm cụm xã thu c chương trình ộ 135 qua 4 nă đm ã đầu t trên 124 tỷ đồng trong đó Ngân sách Nhà nước hơn ư 120 tỷ đồng. Xây dựng được 292 cơng trình cơ sở hạ tầng và 55 cơng trình trung tâm cụm xã, trong đó có 92 cơng trình giao thơng, 127 trường học, 59 cơng trình đ ệi n…..Có thể nói chương trình 135 khơng chỉ đầu t úng hướng ư đ và có hiệu quả mà đã trở thành cuộc vận động xố ói giảm nghèo được nhân đ dân đồng tình ủng hộ. Số tiền ủng hộ, giúp đỡ của các c quan ban ngành, ơ doanh nghiệp gần 3.7 tỷ đồng. Tuy nhiên trong thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng các xã nghèo ngồi chương trình 135 nguồn vốn chưa nhiều, ngân sách tỉnh lại chưa bố trí được nên cịn khó khăn cho các xã thuộc diện này.

Song song với đầu t cơ sở ạư h tầng Phú Th cũng ọ đặt hướng trọng tâm là tín dụng cho người nghèo. Bằng các nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước và huy động từ các ngu n khác ồ đến nay toàn tỉnh đã cho trên 100 nghìn lượt h ộ nghèo vay vố ư đn u ãi với tổng dư nợ trên 275 t ỷ đồng, bình quân d nợ 4.7 ự triệu đồng/hộ. Các hoạt động tín dụng người nghèo đã đi vào nề nếp, sử ụ d ng đồng vốn có hi u qu , giúp cơng nghi p nhi u hộ đầu tưệ ả ệ ề phát tri n sản xuất, ể vươn lên thốt nghèo, hồn trả được vốn vay, tỷ lệ nợ quá hạn và lãi tồn đọng thấp.

Ngoài việc thực hiện đồng b các dự án trên trong thời gian qua vốn đầu ộ tư từ các chương trình kinh t xã h i nh chươế ộ ư ng trình n c s ch và v sinh ướ ạ ệ môi trường nông thơn, chương trình dân số- kế hoạch hố gia đình, dự án 5 triệu ha rừng, chương trình giao thơng nơng thơn, văn hoá xã hội, đưa y tế

xuống cơ sở, kinh t trang tr i, trung tâm c m xã mi n núi, an ninh lương ế ạ ụ ề thực, trợ cước, trợ giá gi ng, v t t , phân bón, các mặt hàng nhu yếu phẩ đố ậ ư m ã được đầu tư hàng tr m t ă ỷ đồng, phát huy tác dụng tích c c trong xố ói ự đ giảm nghèo.

Bên cạnh đó, nguồn huy động của hội nông dân, hội phụ nữ ỉ, t nh oàn, đ liên đoàn lao động, hội cựu chiến binh bằng các phong trào đã huy động của đoàn viên, h i viên và tranh th các ngu n v n và các ngu n tài tr ộ ủ ồ ố ồ ợ được hàng tỷ đồng cho các hội viên vay phát triển s n xuả ất và hỗ trợ đời sống. Uỷ ban mặt trận tổ quốc, vận động các tầng lớp nhân dân ủng hộ trên 5 tỷ đồng để xoá nhà tạm, h tr tr c ti p, cho vay v n phát tri n cho h nghèo. Các ỗ ợ ự ế ố ể ộ ngành như đ ệ i n lực, bưu đ ệi n, thương mại- du lịch bằng việc trích kinh phí

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)