0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Kết quả thử liều độc LD50 của bài thuốc "TK”

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ I II BẰNG BÀI THUỐC TK (Trang 80 -120 )

- Đau rỏt hậu mụn  Viờm hậu mụn 

4.2.1. Kết quả thử liều độc LD50 của bài thuốc "TK”

Được thực hiện tại Trung tõm phũng chống nhiễm độc bộ mụn Độc học - Học viện Quõn Y cho thấy (bảng 3.1). Khi cho chuột uống chế phẩm cao lỏng “TK” làm 7 lần, mỗi ngày một lần vào một thời gian nhất định trong ngày theo liều tăng dần từ 9,43g/kg thể trọng, tới mức liều cao nhất là

18,86g/kg thể trọng. Theo dừi tỷ lệ chuột sống chết trong 12 ngày (7 ngày trong quỏ trỡnh gõy độc và 5 ngày gõy độc). Chỳng tụi khụng xỏc định được liều gõy chết 50% động vật thớ nghiệm (LD50). Vỡ khụng tỡm được liều gõy chết chuột. Như vậy cú thể núi thuốc “TK” coi như khụng độc. Kết quả nghiờn cứu về LD50 của chỳng tụi tương tự như một số nghiờn cứu LD50 của cỏc bài thuốc cú nguồn gốc thảo mộc của PGS. Nguyễn Văn Hồng, Dương Quang Hiến [26], [27].

4.2.2. Kết quả nghiờn cứu độc tớnh bỏn cấp:

Khi cho chuột uống chế phẩm cao lỏng “TK” trong 7 ngày với tổng liều 97,22g/kg thể trọng. Theo dừi liờn tục trong 12 ngày khụng thầy biểu hiện ngộ độc nào trờn chuột thớ nghiệm (bảng 3.2). Điều này chứng tỏ thuốc chế phẩm cao lỏng “TK” cú độc tớnh rất thấp, do đú sẽ cú giới hạn an toàn cao trong điều trị. Kết quả nghiờn cứu độc tớnh bỏn cấp của chỳng tụi tương đương với TS. Lương Trần Khuờ [40] và Bựi Thị Thanh Huyền [24].

4.2.3. Tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc “TK” trờn lõm sàng.

Kết quả nghiờn cứu 46 bệnh nhõn dựng thuốc “TK” cho thấy: Phần lớn bệnh nhõn khụng cú tỏc dụng khụng mong muốn nào, khụng cú bệnh nhõn nào phải dừng thuốc vỡ tỏc dụng phụ. Tuy nhiờn cú một số bệnh nhõn bị rối loạn đại tiện, đầy bụng.

* Tớnh an toàn của bài thuốc biểu hiện ở cỏc chỉ số cận lõm sàng:

+ Sau điều trị thuốc “TK” chỳng tụi thấy: Cỏc chỉ số sinh học như tần số mạch, huyết ỏp của bệnh nhõn thay đổi khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05) (Bảng 3. 19).

+ Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, số lượng bạch cầu thay đổi khụng cú ý nghĩa so với trước điều trị với P>0,05 (bảng 3.20).

+ (Bảng 3.21) Cho thấy cỏc chỉ số sinh hoỏ về đường mỏu, cholesterol, triglycerid đều thay đổi khụng đỏng kể khụng cú giỏ trị thống kế P>0,05.

82

+ Một số xột nghiệm sinh hoỏ mỏu cú liờn quan đến chức năng gan, thận, cỏc chỉ số men gan SGOT, SGPT sau điều trị thay đổi khụng đỏng kể, khụng cú giỏ trị thống kờ P>0,05. (bảng 3.21).

4.3. Đặc điểm nhúm bệnh nghiờn cứu * Giới tớnh:

Trong 46 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 25 bệnh nhõn nam (chiếm 54,35%) và 21 bệnh nhõn nữ (chiếm 45,65% (Bảng 3.3). Nhận xột này phự hợp với nhận xột của một số tỏc giả quan sỏt tuổi mắc bệnh trĩ trước đú như Phạm Gia Khỏnh [39], Đinh Văn Lực [49] , Lương Trần Khuờ [40], cho rằng tỷ lệ nam và nữ mắc bệnh trĩ là tương đương nhau, và phự hợp với tổng kết của y học cổ truyền: "Nam thập nhõn thập trĩ, nữ thập nhõn cửu trĩ ".

Một số tỏc giả như Nguyễn Thị Hoa [30], Nguyễn Đỡnh Hối [34], Nguyễn Mạnh Nhõm [52], tỷ lệ nam mắc bệnh trĩ là 2/3. Nhưng chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trong giới hạn bệnh nhõn cú trĩ nội độ I, II và số lượng thống kờ bệnh trĩ trong nghiờn cứu này chưa được nhiều. Và theo nghiờn cứu của Bựi Thị Thanh Huyền [24] thỡ bệnh nhõn cú trĩ nội giữa nam và nữ khụng cú sự khỏc biệt. Cũn ở bệnh nhõn bị bệnh tắc mạch trĩ thỡ tỷ lệ nam bị bệnh cao hơn bệnh nhõn nữ.

* Tuổi:

Trong nghiờn cứu này thấy độ tuổi trung bỡnh mắc bệnh trĩ là 41,28 tuổi. Lứa tuổi 31 – 50 gặp nhiều hơn so với lứa tuổi khỏc (chiếm hơn 50%) . Nhận xột này phự hợp với Nguyễn Mạnh Nhõm [54], Đinh Võn Lực [48], Đỗ Đức Võn [64].

+ Nhúm tuổi 31 – 50 mắc bệnh cao hơn hẳn một số nhúm tuổi khỏc. Cú sự khỏc biệt. Đõy là lứa tuổi lao động chớnh làm việc trong cỏc mụi trường nặng nhọc và tiếp xỳc với một số thúi quen sinh hoạt như uống rượu, ăn cay

gõy tỏo bún nhiều. Gặp ít hơn là lứa tuổi 51 – 78 cú thể đõy là lứa tuổi ít lao động hơn cú thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn nờn tỷ lệ mắc bệnh ít hơn.

* Thời gian mắc bệnh:

Trong nghiờn cứu này cho thấy thời gian mắc bệnh trĩ tỷ lệ cao nhất ở thời gian mắc bệnh từ 1-3 năm (39,14%)so với thời gian mắc bệnh dưới 6 thỏng (13,04%) và trờn 5 năm (17,39%), (bảng 3.4).

Nhận xột này của chỳng tụi phự hợp với Nguyễn Mạnh Nhõm và cộng sự [54] , Lương Trần Khuờ [40], Nguyễn Thị Minh Chất [19] .

Trong nhúm nghiờn cứu 46 bệnh nhõn và mục tiờu nghiờn cứu là trĩ nội độ I, II chỳng tụi thấy thời gian bị bệnh trĩ từ 6 thỏng đến 1 năm. Từ 1 năm đến 3 năm cú tỷ lệ cao, thời gian bị bệnh trĩ dưới 6 thỏng và trờn 5 năm là do trĩ nội độ I, II chảy mỏu chiếm tỷ lệ cao. Triệu chứng khiến bệnh nhõn tỡm đến cơ sở khỏm và điều trị sớm.

* Những yếu tố thuận lợi gõy bệnh (bảng 3.5) thỡ yếu tố thuận lợi gõy bệnh trĩ là rối loạn tiờu hoỏ như tỏo bún (41,3%), ỉa chảy lỏng nỏt (13.05%) và yếu tố gia đỡnh cú người bị bệnh trĩ (15,21%), sau đẻ (10,87%) cao hơn cỏc nhúm nguy cơ khỏc như uống rượu, hỳt thuốc, ăn cay. Nhận xột này phự hợp với cỏc tỏc giả Phạm Gia Khỏnh [39], Nguyễn Mạnh Nhõm [54], Trần Khương Kiều [44]. Điều này chứng tỏ những bệnh nhõn cú yếu tố tỏo bún kộo dài, sau đẻ đối với phụ nữ, yếu tố gia đỡnh thỡ nguy cơ mắc bệnh trĩ sẽ cao hơn.

* Mức độ chảy mỏu

Tại (bảng 3.6) cho thấy trong tổng số 46 bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu cú 41 bệnh nhõn cú triệu chứng chảy mỏu chiếm (89,13%). Trong đú bệnh nhõn cú mức độ chảy mỏu vừa chiếm tỷ lệ (51,22%) cao hơn hẳn số bệnh nhõn cú mức độ chảy mỏu nhẹ và nặng. Nhận xột này phự hợp với nhận xột của Nguyễn Thị Hoa [30], Lương Trần Khuờ [40], Bựi Thị Thanh Huyền [24]. Mức độ chảy mỏu nhẹ cú thể bệnh nhõn tự điều trị hoặc điều trị tại y tế cơ

84

sở. Mức độ chảy mỏu nặng do bệnh nhõn là cụng chức, bộ đội, nờn cú ý thức chăm súc sức khoẻ cao do vậy mức độ chảy mỏu nặng thấp hơn và nhúm nghiờn cứu chủ yếu ở bệnh trĩ nội độ I, II cũng thấy ít bệnh nhõn chảy mỏu nặng.

* Viờm và xung huyết

Theo thống kờ (bảng 3.7) kết quả nghiờn cứu tỡnh trạng tại chỗ, trĩ nội độ I, II cú tỷ lệ viờm và xung huyết là 84.78%, phự hợp với nghiờn cứu nội soi trực tràng của Lờ Tuyết Anh [1], Nguyễn Thị Hoà Bỡnh, Nguyễn Hữu Lợi [10], Lờ Trung Chớnh. Tỷ lệ viờm xung huyết trong trĩ nội độ I, II chiếm tỷ lệ khỏ cao.

Viờm, sưng nề là giai đoạn do rối loạn tuần hoàn tại chỗ, bỳi trĩ tắc mạch, xung huyết gõy xuất tiết, thoỏt dịch ra thành mạch dẫn tới ứ dịch ở khoang kẽ tế bào, cú thể viờm sưng nề to làm sa lồi bỳi trĩ. Viờm xung huyết tại chỗ cũn do thấp nhiệt đại tràng gõy nờn.

* Kết quả nghiờn cứu độ trĩ. Số lượng bỳi trĩ, vị trớ bỳi trĩ theo y học hiện đại

Trong nghiờn cứu chỳng tụi chọn bệnh nhõn cú trĩ nội độ I, II trong (bảng 3.8) tỷ lệ bệnh nhõn cú trĩ nội độ II (71,74%) gặp nhiều hơn so với trĩ độ I là (28,26%). Nhận xột này phự hợp với Nguyễn Mạnh Nhõm [54], Nguyễn Đỡnh Hối [33], Lương Trần Khuờ [40]. Phải chăng cỏc bệnh nhõn cú trĩ nội độ II là mức độ cỏc bỳi trĩ chưa sa ra ngoài nhiều vẫn tự co lờn khi đại tiện. Nhưng trĩ nội độ I, II cú tỷ lệ chảy mỏu rất cao 89,13% lờn bệnh nhõn phải tỡm đến cơ sở khỏm chữa bệnh nhiều hơn. Tại (bảng 3.9) số bệnh nhõn cú 2 bỳi trĩ là 19/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ (41,31%) một bỳi là (13/46%) bằng (28,26%) 3 búi 10/46 bệnh nhõn tỷ lệ là (21,74%) trờn 3 bỳi là 4/46 bệnh nhõn tỷ lệ 8,69%. Tại (bảng 3.10) bệnh nhõn cú bỳi trĩ ở một vị trớ (3 giờ, 8 giờ, 11 giờ) là 13/46 bệnh nhõn tỷ lệ 28,26% hai vị trớ là 21/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ là 45,65% ở ba vị trớ là 12/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 26,09%. Như

vậy bệnh nhõn cú tỷ lệ 2 bỳi trĩ và hai vị trớ khỏc nhau chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhận xột trờn phự hợp với Nguyễn Mạnh Nhõm [54], Nguyễn Đỡnh Hối [33], Lương Trần Khuờ [40], Phạm Thu Hồ [25].

* Kết quả phõn loại theo y học cổ truyền

Theo kết quả (bảng 3.11) thấy thể thấp nhiệt (45.65%) và thể huyết ứ (34,79%), cao hơn hẳn thể khớ huyết hư (19,56%). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Ngụ Thị Minh Chất [19], Hoàng Bảo Chõu [16] Trần Thuý [60], Đinh Văn Lực [49]. Trong nhúm nghiờn cứu thể huyết ứ và thấp nhiệt so với thể khớ huyết hư là cú sự khỏc biệt cú giỏ trị thống kờ . Do nghiờn cứu bệnh trĩ độ I, II triệu chứng chớnh là chảy mỏu và viờm và xung huyết. Thể khớ huyết hư trong y học cổ truyền tương đương với trĩ nội độ III, IV là chủ yếu. Do vậy thể khớ huyết hư chiếm tỷ lệ ít là phự hợp.

4.4. Kết quả nghiờn cứu tỏc dụng điều trị của bài thuốc “TK” * Kết quả nghiờn cứu tỏc dụng cầm chảy mỏu:

Chảy mỏu cú thể coi là dấu hiệu thường cú sớm nhất trờn lõm sàng khiến cho người bệnh lo lắng và đi khỏm bệnh. Chảy mỏu là một trong những triệu chứng thường thấy kết quả nghiờn cứu 41 bệnh nhõn trĩ chảy mỏu điều trị bằng bài thuốc “TK” chỳng tụi thấy cú 82,92% cú tỏc dụng cầm mỏu. Đạt kết quả cao hơn, tỏc dụng cầm mỏu khụng hiệu quả 17,08% (bảng3.12).

Chỳng tụi xin đưa ra kết quả điều trị của một số tỏc giả bài thuốc cú tỏc dụng cầm mỏu trong điều trị trĩ

Bảng 4.1. So sỏnh kết quả cầm mỏu với một số tỏc giả khỏc

Tờn tỏc giả (năm ) Tờn bài thuốc Kết quả điều trị

Bựi Thị Thanh Huyền (2007) “Tứ vật đào hồng gia vị” 70,83% Lương Trần Khuờ (2002) “Hoố hoa tỏn” 85,25%

86

Nguyễn Thị Minh Chất (1987) “Chố trĩ số 9” 81,38% Trần Thị Hồng Phương (2000) “Bổ trung ích khớ gia vị” 76% Việm Y học cổ truyền "Chố trĩ số 8" 78% Bài thuốc NC của chỳng tụi Bài thuốc “TK” 82,92%

Kết quả chỳng tụi nghiờn cứu về cầm mỏu của bài thuốc “TK” tương đương với một số tỏc giả nờu trờn [23], [24].

- Bài thuốc “TK” cú tỏc dụng cầm mỏu trong tổng số 34/41 bệnh nhõn trĩ chảy mỏu chiếm tỷ lệ 82,92%.

Cú 15/41 bệnh nhõn đạt kết quả điều trị ở mức độ A (tốt), tức là sau 5 ngày triệu chứng chảy mỏu đó hết. Và cú 19/41 bệnh nhõn đạt mức độ B (vừa), tức là cầm mỏu sau 5 ngày tiếp theo và hết đợt điều trị (14 ngày).

Theo quan niệm của y học cổ truyền, huyết dịch của người bỡnh thường được vận hành trong mạch lạc, cú tỏc dụng dinh dưỡng và nhu nhuận lục phủ ngũ tạng, bờn ngoài tới cơ biểu cựng kinh mạch, cõn cốt. Khi huyết đi mọi nơi, do những nguyờn nhõn nào đú như huyết nhiệt, nhiệt tà xõm phạm, gõy bức huyết vong hành “huyết dịch ly khai mạch đạo”, hoặc huyết ứ, khớ trệ khiến sự vận hành của khớ huyết khụng thụng gõy xuất huyết, y học cổ truyền gọi là thất huyết. Đại tiện ra mỏu là một trong những triệu chứng thất huyết hay gặp.

Trắc bỏ diệp tớnh hơi hàn, Cỏ nhọ nồi, vị ngọt, chua, tớnh lương. Cú tỏc dụng lương huyết chỉ huyết. Phần lớn bệnh nhõn trĩ chảy mỏu theo y học cổ truyền là do nhiệt, lương huyết làm cho nhiệt hết, nhờ đú khụng cũn bức huyết vong hành mà hết chảy mỏu. Mặt khỏc Trắc bỏch diệp, Cỏ nhọ nồi (sao đen) mà màu đen là sắc của thuỷ. Chảy mỏu (đỏ) là sắc của hoả. Lấy thuỷ trị

hoả thỡ mỏu sẽ cầm, là phự hợp với lý luận õm dương thuỷ – hoả của y học cổ truyền (màu đen cú tỏc dụng chỉ huyết). Ngoài ra Trắc bỏch diệp, cỏ nhọ nồi theo nghiờn cứu của dược lý hiện đại cú tỏc dụng nh- vitamin K làm giảm thời gian Quick tức là làm tăng tỷ lệ Prothombin cú tỏc dụng cầm mỏu.

+ Chảy mỏu trong bệnh trĩ cũn do huyết ứ khớ trệ, huyết ứ khớ trệ khiến vận hành, khớ huyết khụng thụng gõy chảy mỏu. Huyết và khớ cú quan hệ mật thiết với nhau, khớ huyết như 1 õm, 1 dương hỗ tương tồn tại “Khớ vi huyết chi soỏi, huyết vi khớ chi mẫu”. Nghĩa là sự vận hành của huyết phải dựa vào sức huy động của khớ. Khớ hành tắc huyết hành, khớ trệ tắc huyết ứ. Trong bài thuốc Đương quy cú tỏc dụng hoạt huyết dưỡng huyết, Chỉ xỏc cú tỏc dụng hành khớ, tuyờn thụng đại trường, hai vị Đương quy và Chỉ xỏc cú tỏc dụng tương hỗ, khớ hành thỡ huyết hành làm cho hoạt huyết mà cầm được chảy mỏu.

+ Xuất huyết cũn do thấp nhiệt khu trỳ ở vựng đại trường, trong nhúm nghiờn cứu bệnh nhõn thấp nhiệt chiếm tỷ lệ 45,65%. Thấp nhiệt gõy huyết nhiệt, viờm xung huyết tại chỗ và gõy chảy mỏu. Trong bài thuốc “TK” chỳng tụi trọng dụng Hoàng bỏ, Đại hoàng, Thương truật, Chi tử, Hoàng cầm cú tỏc dụng thanh thấp nhiệt lương huyết giải độc, tiờu viờm, giảm xung huyết và cầm mỏu.

+ Xuất huyết cũn do tỳ: tỳ cú chức năng thống nhiếp huyết của toàn cơ thể nếu tỳ hư chức năng thống huyết ảnh hưởng làm cho “huyết bất tuần kinh” gõy ra cỏc triệu chứng chảy mỏu, mất mỏu, chảy mỏu cam, đại tiện ra mỏu… ngoài ra tỳ quan hệ với việc sinh huyết cũng rất chặt chẽ. Tỳ hư làm chức năng sinh hoỏ huyết dịch giảm sỳt dẫn đến thiếu mỏu. Tỳ hư dẫn tới trung khớ bất tỳc sinh ra sa cỏc tạng phủ trong đú cú trĩ. Trong bài thuốc “TK” chỳng tụi trọng dụng Hoàng kỳ, Đẳng sõm, Thương truật cú tỏc dụng kiện tỳ,

88

ích khớ, làm cho tỳ mạnh lờn cụng năng thống nhiếp huyết đầy đủ mà cầm chảy mỏu [21] [60], [61].

* Kết quả chống tỏo bún:

Trong (bảng 3.13) trước điều trị cú 19 BN bị tỏo bún, sau điều trị cũn 4 BN tỏo bún kết quả chống tỏo bún cú kết quả tốt đạt 15/19 BN chiếm tỷ lệ 78,95% . Tỏo bún là một trong cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra bệnh trĩ, tỏo bún gõy trở ngại ở đại tràng đại tiện tỏo khiến bệnh nhõn phải đi ngoài lõu, rặn nhiều làm tăng ỏp lực trong cỏc xoang tĩnh mạch trĩ dẫn đến gión tĩnh mạch gõy chảy mỏu và bỳi trĩ sa ra ngoài. Trong bài thuốc “TK” chỳng tụi dựng Đại hoàng cú tỏc dụng tả hạ kết hợp với chỉ xỏc hành khớ khoan trường phỏ tớch, hai vị thuốc trờn cú tỏc dụng hợp đồng làm nhuận tràng mà hết tỏo bún.

Kết quả điều trị về tỡnh trạng đại tiện của bệnh nhõn, với BN tỏo bún cú hiệu quả tốt là 78,95%; kộm là 21,05%. Với BN đại tiện lỏng nỏt hiệu quả điều trị tốt là 33,34%; hiệu quả kộm là 66,66%. Như vậy bài thuốc TK điều trị bệnh nhõn đại tiện tỏo bún tốt hơn BN đại tiện lỏng nỏt.

* Kết quả về chống viờm, xung huyết

Tại (bảng 3.14) cho thấy trước điều trị cú 39 BN viờm và xung huyết, sau điều trị cũn lại 10 BN viờm và xung huyết. Như vậy cú 29 BN hết xung huyết. So sỏnh trước và sau điều trị cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

Kết quả nghiờn cứu này trờn bệnh nhõn cú trĩ nội độ I, II là phự hợp với cỏc nghiờn cứu của Lờ Quang Nghĩa, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thỳy Oanh [66], Hoàng Đỡnh Lõn [46], Lờ Tuyết Anh [1].

Thấp nhiệt nung nấu uất kết ở đại trường ngăn trở khớ cơ, khớ cơ bất lợi gõy đau bụng mút dặn. Thấp nhiệt dồn xuống đại trường làm sự biến hoỏ truyền đạt của đại trường bị ảnh hưởng gõy bệnh trĩ. Kết hợp với nhiệt kết đại trường gõy tỏo bún. Thấp nhiệt cũn hun đốt tổn hại đến khớ huyết của đường

ruột gõy lỵ tật, đại tiện ra mỏu, viờm, núng rỏt hậu mụn. Thấp nhiệt ở đại trường làm khớ huyết ngưng trệ gõy xung huyết, xuất huyết, khớ huyết ngưng trệ tụ lại thành trĩ.

Trong bài thuốc chỳng tụi dựng một số thuốc như Đại hoàng, Hoàng bỏ, Chi tử, Hoàng cầm cú tỏc dụng thanh thấp nhiệt, hoỏ ứ, tiờu viờm. Thanh nhiệt lương huyết, lợi thấp. Hoàng bỏ cú 1,6% Becberin cú tỏc dụng khỏng sinh và ức chế vi khuẩn Staphylococcus, Salmonella, nú cũn cú tỏc dụng giảm viờm và xưng nề.

* Kết quả điều trị tại chỗ về tỡnh trạng độ trĩ trước và sau điều trị.

Tại bảng 3.15, cho thấy sau 14 ngày điều trị bằng bài thuốc TK chỳng tụi thấy cú sự chuyển độ trĩ :

+ Độ I trước điều trị là 13 BN (28,26%), sau điều trị là 8 BN (17,39%). + Độ II trước điều trị là 33 BN (71,74%), sau điều trị là 14 BN (30,43%). + Trĩ bỡnh thường trước điều trị khụng cú BN nào, sau điều trị cú 15 BN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ I II BẰNG BÀI THUỐC TK (Trang 80 -120 )

×