Động vật thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trĩ nội độ i II bằng bài thuốc TK (Trang 48 - 120)

- Đau rỏt hậu mụn  Viờm hậu mụn 

2.1.2. Động vật thực nghiệm

Chuột nhắt trắng: 120 con (Mus musculus) chủng Swiss, khụng phõn biệt giống cú trọng lượng 20 ± 2g/con, đều khỏe mạnh, đủ tiờu chuẩn nghiờn cứu do Trung tõm nuụi dưỡng động vật thực nghiệm Ba Vỡ của Học viện Quõn y cung cấp.

2.1.3. Bệnh nhõn

Gồm 46 bệnh nhõn được khỏm, chẩn đoỏn trĩ nội độ I , II theo tiờu chuẩn của YHHĐ và YHCT, tỡnh nguyện uống thuốc TK, nằm tại bệnh viện YHCT quõn đội.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu 2.2.1. Nghiờn cứu thực nghiệm.

Nghiờn cứu được thực hiện tại Trung tõm nghiờn cứu độc hoỏ học và bộ mụn độc học - Học viện Quõn Y.

2.2.1.1. Xỏc định độc tớnh cấp (LD50) theo phương phỏp của P.Z.Livschitch - 1986.

Xỏc định LD50 của bài thuốc "TK" trờn chuột nhắt trắng theo đường uống. Trước khi tiến hành thớ nghiệm cho chuột nhịn ăn qua đờm. Chuột nhắt trắng được chia làm 6 lụ, mỗi lụ 10 con. 5 lụ cho uống thuốc "TK" theo liều tăng dần từ 9,43g/kg thể trọng chuột đến 18,85g/kg thể trọng chuột. Theo dừi số chuột chết trong thời gian 72 giờ. Lụ số 1 đối chứng cho uống nước cất.

2.2.1.2. Xỏc định độc bỏn cấp.

Chuột được chia vào cỏc lụ như gõy độc cấp tớnh. Cho chuột uống thuốc làm 7 lần, mỗi ngày một lần vào một thời gian nhất định trong ngày theo cỏc liều khỏc nhau, cho cỏc lụ như gõy độc hại cấp tớnh, theo dừi tỉ lệ sống chết trong 12 ngày (7 ngày trong quỏ trỡnh gõy độc + 5 ngày sau khi gõy độc).

2.2.2. Nghiờn cứu trờn lõm sàng.

2.2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu: Tiến cứu, mụ tả theo dừi dọc, so sỏnh trước và sau điều trị

2.2.2.2. Tiờu chuẩn chọn bệnh nhõn

- Cỏc bệnh nhõn sau khi được thăm khỏm theo YHHĐ và YHCT, đủ tiờu chuẩn sẽ được đưa vào điện nghiờn cứu.

* YHHĐ: Bao gồm bệnh nhõn tuổi 18-78, cả nam và nữ được chẩn đoỏn là: Trĩ nội độ I - II bằng khỏm lõm sàng và khỏm tại chỗ, soi hậu mụn trực tràng.

* YHCT: Bệnh nhõn được khỏm và chẩn đoỏn bằng tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết), thể bệnh theo YHCT:

+ Trĩ thể huyết ứ + Trĩ thể thấp nhiệt + Trĩ thể khớ huyết hư

2.2.2.3. Tiờu chuẩn loại trừ

+ Bệnh nhõn khụng cú đủ tiờu chuẩn để chẩn đoỏn xỏc định là trĩ nội độ I, II.

+ Trĩ độ III, IV, trĩ vũng.

+ Bệnh nhõn bị trĩ nội nhưng cú kốm theo bệnh khỏc ở hậu mụn - trực tràng, bị cỏc bệnh cấp tớnh, hoặc bị cỏc bệnh mạn tớnh nặng khỏc.

+ Bệnh nhõn khụng tự nguyờn tham gia nghiờn cứu, hoặc khụng thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc.

50

+ Bỏ điều trị trờn 2 ngày.

2.2.2.4. Phương phỏp chẩn đoỏn và theo dừi lõm sàng theo YHHĐ

Cỏc bệnh nhõn trĩ nội độ I, II được khỏm theo một mẫu bệnh ỏn thống nhất.

* Tiền sử:

+ Nghề nghiệp + Thói quen ăn uống

+ Rối loạn đại tiện (tỏo bún, ỉa lỏng, bỡnh thường)

+ Yếu tố gia đỡnh (cú người bị bệnh trĩ)

* Thời gian mắc bệnh bao lõu:

* Đó điều trị bằng phương phỏp nào, thời gian * Khỏm lõm sàng YHHĐ:

+ Khỏm toàn thõn:

- Cõn nặng

- Tần số mạch

- Huyết ỏp

+ Khỏm cỏc triệu chứng liờn quan đến trĩ:

- Đại tiện ra mỏu tươi: Mỏu bỏm theo phõn, nhỏ giọt hoặc chảy thành tia.

- Sa lồi bỳi trĩ.

- Viờm, đau, ngứa hậu mụn.

- Đại tiện phõn tỏo

+ Thăm hậu mụn - trực tràng bằng tay: Cú thể sờ thấy bỳi trĩ mềm.

+ Cận lõm sàng: Soi hậu mụn - trực tràng nhỡn rừ bỳi trĩ (thấy bỳi trĩ căng, xung huyết).

52

* Phõn độ trĩ: Theo tiờu chuẩn bệnh viện St Marks - London và Hội hậu mụn trực tràng Việt Nam

+ Trĩ nội độ 1: Lõm sàng cú thể đại tiện ra mỏu, soi hậu mụn bỳi trĩ căng và xung huyết rừ.

+ Trĩ nội độ 2: Khi rặn cỏc bỳi trĩ lấp lú ở rỡa lỗ hậu mụn, khi khụng rặn bỳi trĩ co về vị trớ cũ.

* Vị trớ bỳi trĩ:

* Số lượng bỳi trĩ

* Đỏnh giỏ mức độ chảy mỏu:

+ Nhẹ: Chảy mỏu ít, dớnh theo phõn.

+ Vừa: Chảy mỏu nhỏ giọt khi đi đại tiện.

+ Nặng: Chảy mỏu phun thành tia.

* Đỏnh giỏ mức độ tỏo bún:

+ Bỡnh thường: 1 - 2 ngày đại tiện một lần + Tỏo bún: 3 ngày đại tiện 1 lần

* Tỡnh trạng viờm, xung huyết tại chỗ: Theo Lờ Tuyết Anh (1995) [1]

* Phương phỏp xột nghiệm cận lõm sàng được làm tại Viện YHCT Quõn đội:

Cận lõm sàng cỏc xột nghiệm được tiến hành tại khoa huyết học và sinh hoỏ Viện YHCT quõn đội. Cỏc đối tượng nghiờn cứu phải được nhịn ăn sỏng trước khi làm xột nghiệm. Xột nghiệm được tiến hành ngày thứ nhất và ngày thứ 14 trong thời gian điều trị bằng thuốc “TK”

+ Cỏc chỉ số huyết học: số lượng HC (x1012/l), số lượng BC (x109/l), và hàm lượng huyết sắc tố toàn phần được xỏc định trờn mỏy huyết học ADVIA-60 của Mỹ.

+ Cỏc chỉ số sinh hoỏ: Cholesterol, Triglycerid, HDL - C bằng phương phỏp Enzym so màu, bằng mỏy sinh hoỏ tự động Hitachi 902 (Nhật Bản).

+ Hoạt độ SGOT, SGPT bằng phương phỏp động học, bằng mỏy sinh hoỏ tự động Hitachi 902 (Nhật Bản).

+ Xột nghiệm nước tiểu (10 chỉ tiờu) bằng mỏy Clim HK-100 (Mỹ).

+ Siờu õm gan thận, bàng quang, tiền liệt tuyến.

+ Xquang: tim, phổi

2.2.2.5. Phương phỏp chẩn đoỏn và theo dừi lõm sàng theo YHCT:

Phương phỏp khỏm: thụng qua tứ chẩn: vọng (nhỡn), văn (nghe, ngửi), vấn (hỏi) và thiết (sờ, nắn, xem mạch).

Quy nạp cỏc hội chứng bệnh theo Bỏt cương: biểu lý, hàn nhiệt, hư thực và õm dương.

Quy nạp hội chứng bệnh theo tạng phủ: Can, tỳ, phế, thận; Đởm, vị, đại trường;

Theo Triệu Thượng Hoa - Trung Quốc (2002) [109]:

* Trĩ thể huyết ứ:

Bỳi trĩ nằm trong hậu mụn, cảm giỏc tức nặng ở hậu mụn, đại tiện ra mỏu tươi, cú thể tỏo bún, ống hậu mụn cũn quy tụ, lưỡi đỏ, rờu lưỡi vàng, cú điểm ứ huyết. Mạch tế sỏc.

54

Bỳi trĩ sưng, núng, đỏ, loột, chảy mủ hoặc nước vàng, cú thể cú sốt, tỏo, nước tiểu vàng cú thể bỳi trĩ nổi gồ trong ống hậu mụn, sa ra ngũai nhưng tự co, núng rỏt hậu mụn khú chịu. Lưỡi rờu vàng, nhớt, lưỡi bố, mạch huyền sỏc.

* Trĩ thể khớ huyết hư

Trĩ lồi ra ngoài khụng tự co, chảy mỏu kộo dài, người gầy yếu, mệt mỏi, hoa mắt, ự tai, sắc mặt xanh xao, đoản hơi, mạch trầm tế, hậu mụn khụng quy tụ, lưỡi rờu trắng mỏng, mạch tế nhược.

2.2.2.6. Theo dừi bệnh nhõn trong đợt điều trị:

Cho bệnh nhõn uống thuốc TK ngày uống 2 gúi sỏng và chiều, uống trước bữa ăn 20 phỳt. Đợt điều trị 14 ngày (2 tuần) trong thời gian nghiờn cứu bệnh nhõn khụng dựng cỏc loại thuốc khỏc.

* Theo dừi cỏc diễn biến lõm sàng :

+ Theo dừi sự thay đổi của cỏc triệu chứng: chảy mỏu, đau rỏt, ngứa hậu mụn, tỡnh trạng đại tiện, tỡnh trạng sa bỳi trĩ.

* Theo dừi tỏc dụng phụ của thuốc:

+ Bệnh nhõn mệt mỏi, khú chịu + Nụn

+ Đầy bụng + Mẩn đỏ da. + Ỉa lỏng phõn

+ Huyết ỏp thay đổi bất thường.

Cuối đợt điều trị, tất cả cỏc bệnh nhõn đều được khỏm lại về lõm sàng và làm xột nghiệm cận lõm sàng.

2.2.2.7. Phương phỏp đỏnh giỏ kết quả điều trị của thuốc“TK”

2.2.2.7.1. Đỏnh giỏ tỏc dụng trước và sau điều trị trờn lõm sàng. * Đỏnh giỏ mức độ cầm mỏu:

56

+ Vừa B: Sau đợt điều trị hết chảy mỏu.

+ Kộm C: Khụng kết quả: Sau đợt điều trị khụng hết chảy mỏu.

* Đỏnh giỏ mức độ chống tỏo bún:

+ Tốt: đại tiện ngày 1 lần thành khuụn.

+ Kộm: khụng hết tỏo bún hoặc đi ngoài lỏng nỏt

* Viờm xung huyết hậu mụn (đỏnh giỏ theo kết quả soi hậu mụn trước và sau điều trị) (theo tiờu chuẩn của Lờ Tuyết Anh, nội soi trực tràng).

* Hỡnh ảnh bỳi trĩ trước và sau điều trị. * Đỏnh giỏ kết quả cận lõm sàng:

* Xột nghiệm huyết học, sinh hoỏ mỏu, một số chức năng gan, thận trước và sau điều trị.

2.2.2.7.2. Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị chung.

Theo GS.TS Nguyễn Mạnh Nhõm (1997)

+ Tốt A: Hiệu quả tốt: hết cỏc triệu chứng cơ năng và hỡnh ảnh bỳi trĩ được cải thiện rừ rệt.

+ Vừa B: Hiệu quả: giảm cỏc triệu chứng cơ năng và hỡnh ảnh bỳi trĩ được cải thiện.

+ Kộm C: Khụng hiệu quả: Khụng giảm cỏc triệu chứng cơ năng và hỡnh ảnh bỳi trĩ.

2.3. Xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo chương trỡnh EPIINPO 6.0 của tổ chức y tế thế giới tại phũng vi tớnh khoa toỏn tin - HVQY.

Mụ hỡnh nghiờn cứu Nghiên cứu thực nghiệm (n= 120 chuột) Độc cấp tính (60 chuột) Bán cấp (60 chuột) Kết luận Thực nghiệm

Nghiên cứu lâm sàng (46BN)

Trĩ nội độ I-II (Lâm sàng, hình ảnh tr-ớc điều trị)

Dùng thuốc “TK” 14 ngày

Trĩ nội độ I-II (Lâm sàng, hình ảnh sau điều trị) Kết luận - Trên thực nghiệm - Trên lâm sàng Các bệnh kèm theo Các thể bệnh theo YHCT Tác dụng không mong muốn Tác dụng

58

Chương 3 Kết quả nghiờn cứu

3.1. kết quả nghiờn cứu tớnh an toàn của bài thuốc “TK” 3.1.1 Kết quả nghiờn cứu độc tớnh cấp (LD50)

Để xỏc định độc tớnh cấp của thuốc “TK” chỳng tụi thử liều gõy chết 50% (LD50) trờn chuột nhắt trắng bằng đường uống, mỗi lần cho chuột uống khụng quỏ 0,4ml/1 con chuột. Kết quả thu được ở bảng sau:

Bảng 3.1 Kết quả thử độc tớnh cấp (LD50)

Lụ 1 (Đối chứng)

Lụ 2 Lụ 3 Lụ 4 Lụ 5 Lụ 6

Số lượng chuột (con) 10 10 10 10 10 10

Trọng lượng trung

bỡnh chuột (g) 20,00 21,20 21,80 20,60 20,60 21,20

Liều lượng (g) chế

phẩm cho 1 con chuột 0,00 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40

Liều lượng chế phẩm

g/kg thể trọng chuột 0,00 9,43 11,46 14,99 16,99 18,86

Số lượng chuột sống

sau 72 giờ (con) 10 10 10 10 10 10

Số lượng chuột chết

Kết quả bảng 3.1 cho thấy sau khi uống nước cất chuột ở nhúm 1 (nhúm chứng) hoạt động và ăn uống bỡnh thường.

- Sau khi cho chuột uống chế phẩm cao lỏng “TK” một lần duy nhất trong ngày theo cỏc liều tăng dần từ 9,43g/kg thể trọng đến liều 18,86g/kg thể trọng chuột ở tất cả cỏc nhúm thử vẫn hoạt động ăn uống bỡnh thường, khụng cú chuột nào chết trong thời gian theo dừi 72 giờ. Nh- vậy chưa xỏc định được LD50.

3.1.2. Kết quả nghiờn cứu độc tớnh bỏn cấp

Bảng 3.2. Kết quả thử độc tớnh bỏn cấp

Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 Lụ 4 Lụ 5 Lụ 6

Số lượng chuột (con) 10 10 10 10 10 10

Trọng lượng trung bỡnh chuột

(g) 20,22 21,40 21,00 20,60 21,00 21,60 Liều lượng (g) chế phẩm cho 1 con chuột Ngày thứ nhất 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ hai 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ ba 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ tư 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ năm 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ sỏu 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Ngày thứ bảy 0,00 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 Tổng liều (g) chế phẩm cho một đợt/1 con chute 0,00 0,70 0,15 1,40 1,75 2,10 Tổng liều chế phẩm g/kg thể trọng chuột/1 đợt 0,00 32,71 50,00 67,96 83,33 97,22

Số lượng chuột sống sau 12 ngày

(con) 10 10 10 10 10 10

60

(con)

Kết quả bảng 3.2 cho thấy với liều 32,71g/kg thể trọng chuột, tăng dần đến 97,22g/kg thể trọng dựng trong 7 ngày liờn tục và theo dừi tiếp trong 5 ngày. Khụng gõy chết cho chuột nhắt trắng trong 12 ngày.

3.2. Kết quả nghiờn cứu tỏc dụng của bài thuốc “TK” trờn lõm sàng 3.2.1. Đặc điểm mẫu nghiờn cứu:

* Giới và tuổi mắc bệnh:

Bảng 3.3 Đặc điểm giới tuổi, nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu

Đặc điểm bệnh nhõn Nhúm nghiờn cứu

(n = 46) Tỷ lệ % Giới Nam 25 54,35 Nữ 21 45,65 Tuổi 18 – 30 (1) 10 21,73 31 – 40 (2) 15 32,60 41 – 50 (3) 12 26,11 51 – 78 (4) 09 19,56 Tuổi trung bỡnh 41,28 ± 11,66 Tuổi trẻ nhất 20 Tuổi lớn nhất 70

Trong nhúm nghiờn cứu bệnh trĩ nội độ I, II gặp ở nam và nữ là tương đương nhau. Nam là 25/46 tỷ lệ 54,35%. Nữ 21/46 tỷ lệ 45,65%.

+ Bệnh gặp nhiều ở nhúm tuổi từ 31 - 50 tuổi chiếm tỷ lệ 58,71%

+ Tuổi trẻ nhất là 20 tuổi

+ Tuổi cao nhất là 70 tuổi

* Thời gian mắc bệnh:

Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh của nhúm nghiờn cứu

Thời gian bị bệnh Số bệnh nhõn (n = 46) Tỷ lệ % < 6 thỏng (1) 06 13,04 6 thỏng đến 1 năm (2) 14 30,43 1 – 3 năm (3) 18 39,14 > 5 năm (4) 08 17,39 13,04% 30,43% 39,14% 17,39% < 6 tháng 6 tháng đến 1 năm 1 – 3 năm > 5 năm

62

Kết quả (bảng 3.4) cho thấy, thời gian mắc bệnh của nhúm nghiờn cứu phần lớn là 1 – 3 năm (tỷ lệ 39,4%). Và 6 thỏng – 1 năm là 30,43%.

* Tiền sử và thúi quen sinh hoạt

Bảng 3.5. Đặc điểm tiền sử và thúi quen

Tiền sử Nhúm nghiờn cứu (n = 46)

n Tỷ lệ %

Đại tiện tỏo bún 19 41,30

Đại tiện lỏng, nỏt 06 13,05 Ăn cay 04 8,69 Uống rượu 02 4,36 Thuốc lỏ 03 6,52 Sau đẻ 05 10,87 Gia đỡnh cú người bị trĩ (yếu tố gia đỡnh) 07 15,21 41,30% 13,05% 8,69% 4,36% 6,52% 10,87% 15,21%

Đại tiện táo bón Đại tiện lỏng, nát

ăn cay Uống r-ợu

Thuốc lá Sau đẻ

Gia đình có ng-ời bị trĩ

Biểu đồ 3.2. Tiền sử và thúi quen bệnh nhõn

Trờn (bảng 3.5) cho thấy bệnh nhõn bị bệnh trĩ cú tiền sử tỏo bún chiếm tỷ lệ cao là 41,30%. Sau đẻ là 10,87%, yếu tố gia đỡnh cú người bị bệnh trĩ là

64

15,21%. Đại tiện phõn lỏng, nỏt là 13,05%. ăn cay là 8,69%, uống rượu là 4,36%, hỳt thuốc lỏ là 6,52%

* Đặc điểm về chảy mỏu

Bảng 3.6 Đặc điểm chảy mỏu và mức độ chảy mỏu

Mức độ n Tỷ lệ % Cú chảy (n = 41) Mức độ nhẹ (1) 09 21,95 Mức độ vừa (2) 21 51,22 Mức độ nặng (3) 11 26,83 Khụng chảy (n = 5) 5 21,95 51,22 26,83 0 10 20 30 40 50 60 Mức độ nhẹ Mức độ vừa Mức độ nặng Tỷ lệ % Mức độ chảy máu

Biểu đồ 3.3. Mức độ chảy mỏu của bệnh nhõn nghiờn cứu

(Bảng 3.6) cho thấy: Tỷ lệ chảy mỏu ở bệnh nhõn cú trĩ nội độ I, II là (41/46 BN) chiếm 89,13%. Trong đú:

+ Chảy mỏu vừa 21/41 bệnh nhõn tỷ lệ 51,22% + Chảy mỏu nặng 11/41 bệnh nhõn tỷ lệ 26,83%

* Đặc điểm tỡnh trạng tại chỗ

Bảng 3.7 Đặc điểm tại chỗ về viờm và xung huyết

Tỡnh trạng tại chỗ Nhúm nghiờn cứu

n Tỷ lệ %

Viờm xung huyết 39 84,78

Khụng xung huyết 07 15,22

Tại (bảng 3.7) cho thấy bệnh nhõn trĩ nội độ I, II cú tỷ lệ viờm và xung huyết cao là 39/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 84,78%. Bệnh nhõn khụng bị viờm và xung huyết là 7/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 15,22%

* Đặc điểm độ trĩ theo y học hiện đại

Bảng 3.8. Đặc điểm độ trĩ theo y học hiện đại

Độ trĩ nội Nhúm nghiờn cứu (n = 46)

n Tỷ lệ %

Độ I 13 28,26

66 28,26 71,74 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Độ I Độ II Tỷ lệ % Phân loại độ trĩ

Biểu đồ 3.4 Phõn độ trĩ theo y học hiện đại

Tại (bảng 3.8) cho thấy bệnh nhõn cú trĩ nội độ II là 33/46 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 71,74%. Độ I là 13/46 bệnh nhõn tỷ lệ 28,26%.

* Số lượng bỳi trĩ trờn một bệnh nhõn

Bảng 3.9. Đặc điểm về số lượng bỳi trĩ trờn một bệnh nhõn

Số lượng bỳi trĩ Nhúm nghiờn cứu (n = 46) n Tỷ lệ % 1 búi 13 28,26 2 búi 19 41,31 3 búi 10 21,74 > 3 búi 04 8,69

28,26% 41,31% 21,74% 8,69% 1 búi 2 búi 3 búi > 3 búi Biểu đồ 3.5. Số Bỳi trĩ trờn một bệnh nhõn

Theo kết quả tại (bảng 3.9) bệnh nhõn:

+ Bệnh nhõn cú 2 bỳi trĩ là 19/46 tỷ lệ 41,31% + Bệnh nhõn cú 1 bỳi trĩ là 13/46 tỷ lệ 28,26%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trĩ nội độ i II bằng bài thuốc TK (Trang 48 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)