- Đau rỏt hậu mụn Viờm hậu mụn
1.3.2. Hoàng Kỳ (Radix Astragali)
Ảnh 1.2. Hoàng kỳ [104]
+ Dựng rễ phơi khụ của cõy Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge), thuộc họ đậu (Fabaceae).
+ Hoàng kỳ được trồng phổ biến ở Trung Quốc, thường sau 3 năm thu hoạch, sau 6 - 7 năm thỡ tốt hơn [8], [9], [100], [101], [102].
+ Thành phần hoỏ học: Trong Hoàng kỳ cú polysacharid, glucoza, saponin mới đõy người ta cũn phỏt hiện trong hoàng kỳ cú chất salenium.
+ Tỏc dụng dược lý: Kết quả nghiờn cứu dược lý hiện đại cho thấy Hoàng kỳ cú tỏc dụng tăng cường khả năng miễn dịch, lợi niệu, chống lóo suy, dưỡng can, hạ ỏp. Thực nghiệm gõy viờm thận, Hoàng kỳ cú tỏc dụng tiờu trừ protein niệu, tăng lực búp cơ tim, ngoài ra cũn cú tỏc dụng khỏng khuẩn, ổn định màng tế bào hồng cầu, nõng cao hàm lượng C - AMP, tăng cường tỏi sinh DNA, điều tiết hàm lượng đường mỏu.
+ Tớnh vị và cụng năng: ngọt, hơi ụn, qui kinh tỳ, phế, bổ khớ thăng dương, ích vệ cố biểu, lợi niệu, thỏc sang sinh cơ.
+ Chỉ định:
- Điều trị tỳ vị khớ hư, khớ đoản, ăn ít, đại tiện lỏng nỏt, tứ chi mệt mỏi thường dựng phối hợp với bạch truật như bài kỳ truật cao; nếu khớ hư tương đối nặng, thường dựng phối hợp với nhõn sõm để tăng cường tỏc dụng bổ khớ hư (bài sõm kỳ cao). Nếu khớ hư dương nhược, mệt mỏi ra nhiều mồ hụi, thường phối hợp với phụ tử để ích khớ ụn dương cố biểu như bài kỳ phụ thang; nếu trung tiờu hư hàn, đau bụng thường phối hợp với quế chi, bạch thược, cam thảo để bổ khớ ụn trung (bài hoàng kỳ kiến trung thang).
- Điều trị trung khớ hạ hóm, gõy sa trực tràng, trĩ hoặc sa dạ con, sa dạ dày… dựng bài bổ trung ích khớ thang.
- Điều trị chứng khớ hư nhược, ho hen khớ đoản.
- Điều trị phự thũng do khớ hư thuỷ thấp đỡnh trệ, tiểu tiện khụng lợi. - Điều trị khớ huyết bất tỳc, mụn nhọt nội hóm, thường dựng phối hợp với đương qui, tạo giỏc thớch.
+ Một số bài thuốc nghiờn cứu cú Hoàng kỳ:
Đỗ Huy Bớch, Đặng Quang Trung, Bựi Xuõn Chương (2004) điều trị viờm loột dạ dày tỏ tràng: điều trị 79 bệnh nhõn viờm hành tỏ tràng, sau 40 ngày cải thiện rừ rệt 40 bệnh nhõn (65,57%) và cú cải thiện viờm loột 21,3%. Điều trị 40 bệnh nhõn loột dạ dày, sau 1 thỏng khỏi 55%, sau 2 thỏng khỏi thờm 20%, 3 thỏng khỏi 12,5%, 6 thỏng khỏi 2,5%, khụng khỏi là 10%.
+ Liều lượng: 10 - 15g/ngày, liều cao 50g/ngày
34
Ảnh 1.3. Đương quy [104]
+ Bộ phận dựng: Rễ phơi khụ của cõy Đương quy Angenicae Sinnen sis Oliv. Diels
+ Nguồn gốc: Trồng nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiờn, Việt Nam đó di thực thành cụng Đương qui, trồng ở Sa Pa, Hà Giang và một số địa phương khỏc.
+ Thành phần hoỏ học: trong Đương qui cú tinh dầu, axit hữu cơ, axit amin và cỏc yếu tố vi lượng như Mg, Ca, Cr, Cu, Zn và một số thành phần khỏc như brefeldin.
+ Tỏc dụng dược lý: Đương qui cú tỏc dụng lờn nội tiết sinh dục, tăng trương lực và biờn độ co búp tử cung, tăng lực, tăng sức đề khỏng, rễ cú tỏc dụng chống viờm.
+ Tớnh vị và cụng năng: ngọt, cay, ấm vào kinh tõm, can, tỳ, bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh [8], [9], [88], [102].
+ Một số nghiờn cứu về Đương qui: cao nước Đương qui cú tỏc dụng ức chế sự ngưng tập tiểu cầu chuột cống trắng trong ống nghiệm, ức chế sự giải phúng serotonin từ tiểu cầu chuột cống gõy bởi thrombin. Điều trị huyết khối nóo và tiờm tắc tĩnh mạch huyết khối. Nhiều nghiờn cứu cơ bản đó chứng minh cú mối liờn quan giữa cụng năng tăng cường tuần hoàn nóo và điều trị ứ
trệ mỏu của đương qui. Đương qui chống loạn nhịp tim, tăng tớnh thực bào của đại thực bào trờn thực nghiệm [9].
+ Thực nghiệm chứng minh Đương qui giảm mỡ mỏu, tăng cường khả năng miễn dịch, tăng sinh tế bào gan, giảm đau, chống viờm, nhuận tràng, lợi tiểu, ức chế một số loại ung thư, khỏng khuẩn [9], [88].
+ Chỉ định:
- Chứng tõm can huyết hư, sắc mặt xanh nhợt, hồi hộp, trống ngực.
- Huyết hư, huyết ứ gõy rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, đau bụng kinh.
- Chứng khớ huyết ứ trệ gõy đau tức ngực, sườn.
- Chứng xung huyết, tụ huyết, do ngoại thương.
- Điều trị mụn nhọt sưng đau. + Liều lượng: 8 - 12g/ngày.
1.3.4. Chỉ xỏc (Fructus Citriauranti)
Ảnh 1.4. Chỉ xỏc [104]
+ Nguồn gốc: Là quả gần chớn phơi khụ của cõy chấp Citrus hystrix thuộc họ quýt Rutaceae.
+ Thành phần hoỏ học: tinh dầu, neohesperidin, narigin, shoifolin, lonicerin, vitamin C. Năm 1958, hệ dược viện Y học Bắc Kinh - Trung Quốc
36
tỡm thấy 0,09% ancaloit; 9,89% glucozit; 5,86% saponin, cỏc hoạt chất khỏc chưa rừ.
+ Tỏc dụng dược lý:
- Kết quả nghiờn cứu dược lý hiện đại cho thấy: Chỉ xỏc cú tỏc dụng cường tim, tăng huyết ỏp (do thành phần chủ yếu là neohes perindin, thuốc cú tỏc dụng tăng co búp cơ tim), tăng lưu lượng mỏu động mạch vành, nóo và thận. Thuốc làm co mạch tăng cản trở tuần hoàn ngoại vi, giảm tớnh thấm mao mạch, nhưng khụng làm tăng nhịp tim. Chỉ xỏc cũn cú tỏc dụng lợi tiểu, chống dị ứng vỡ glucozit của chỉ xỏc cú tỏc dụng như vitamin P, ổn định tớnh thấm mao mạch.
+ Tớnh vị và cụng năng: đắng hơi hàn, vào kinh tỳ, vị, đại trường, hành khớ hoỏ đàm tiờu thũng [8], [9], [100].
+ Điều trị: điều trị tỏo bún, rối loạn tiờu hoỏ, đầy bụng, sa dón tạng phủ. + Một số bài thuốc cú Chỉ xỏc: chữa tỏo bún, Chỉ xỏc kết hợp Bồ kết, lượng bằng nhau làm thành viờn ngày uống 10 - 15g. Chữa đại tiện khụng thụng, Chỉ xỏc kết hợp với Đại hoàng. Chữa huyết ứ, kinh nguyệt chậm, khụng đều, cú hũn cục, đau bụng dựng Chỉ xỏc kết hợp với Ngưu tất, ích mẫu, Hương phụ, Nga truật [8], [9], [100].
+ Liều dựng: 6 - 12g
1.3.5. Đại hoàng (Rhizoma Rhei)
Ảnh 1.5. Đại hoàng [104]
+ Dựng thõn rễ phơi khụ của cõy Đại hoàng (Rheum palmatum L), thuộc họ rau răm (Polygonaceae).
+ Nguồn gốc: Cõy cú nhiều ở Tứ xuyờn, nờn gọi là Xuyờn đại hoàng, Xuyờn quõn, Xuyờn văn. Năm 1962 đại hoàng được di thực trồng ở Việt Nam như Sa Pa, Tam Đảo, Hà Giang, Đà Lạt, Hoà Bỡnh.
+ Thành phần húa học:
- Rhein, Aloe-Emodin, Emodin, Physcion, Chrysophanol.
- Physcion-8-O-Glucoside, Aloe-Emodin-8-O-Glucoside, Chrysophanol-8- O-Glucoside, Emodin-1-O-Glucoside, Emodin-8-O-Glucoside, Chrysophanol-1- O-Glucoside, Rhein-8-O-Glucoside.
+ Tớnh vị và cụng năng: đắng, lạnh. Quy kinh tỳ - vị - đại trường - can - tõm. Tả hạ cụng tớch, thanh nhiệt tả hoả, chỉ huyết, giải độc, hoạt huyết khứ ứ [9], 91], [92], [95], [96], [97].
+ Tỏc dụng dược lý:
- Chất gõy tiờu chảy của Đại hoàng là Anthraquinone. Tỏc dụng của thuốc chủ yếu là ở đại trường, thuốc làm cho trương lực của đoạn giữa và cuối đại trường tăng, nhu động ruột tăng, nhưng khụng trở ngại cho việc hấp thu chất dinh dưỡng của tiểu trường. Nhưng trong Đại hoàng cú chất Tanin vỡ thế sau khi tiờu chảy thường hay cú tỏo bún. Hoặc liều nhỏ (ớt hơn 0, 3g/kg) thường gõy tỏo bún.
- Tỏc dụng lợi mật: Nước sắc Đại hoàng làm tăng co búp tỳi mật, gión cơ vũng Oddi khiến mật bài tiết.
- Tỏc dụng cầm mỏu: thuốc cú tỏc dụng cầm mỏu, rỳt ngắn thờỉ gian đụng mỏu, làm giảm tớnh thẩm thấu của mao mạch, cải thiện độ bền của thành mạch, làm tăng Fibrinogene trong mỏu, làm mạch mỏu co thắt tăng, kớch thớch tủy xương tạo tiểu cầu, nhờ đú làm tăng nhanh thời gian đụng mỏu. Thành phần cầm mỏu chủ yếu là chất chrysophanol.
- Tỏc dụng khỏng khuẩn: Đại hoàng cú tỏc dụng khỏng khuẩn rộng, chủ yếu đối với tụ cầu, liờn cầu, song cầu khuẩn lậu, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn thương hàn, phú thương hàn, kiết lỵ. Thành phần ức chế vi khuẩn
38
chủ yếu là dẫn chất của anthraquinone. Thuốc cũng cú tỏc dụng ức chế một số nấm gõy bệnh và virỳt cỳm.
+ Một số kinh nghiệm sử dụng về đại hoàng:
- Chữa chứng huyết trệ, kinh bế và sản hậu ứ huyết, bụng dưới đau: Đại hoàng 12g, Đào nhõn 12g, Miết trựng 4g, sắc uống
- Điều trị đau răng do vị hỏa: Ngậm ngụm nước, lấy giấy cuộn thành ống chứa bột Đại hoàng, thổi vào mũi bờn đau.
- Chữa chứng răng đau do phong nhiệt: Đại hoàng bỏ vào trong bỡnh, đốt chỏy tồn tớnh, rồi tỏn bột bụi vào chỗ răng đau.
- Chữa chứng chảy mỏu chõn răng, miệng hụi: Đại hoàng ngõm với nước vo gạo cho mềm, Sinh địa hoàng, hai thứ đều xắp vũng quanh 1lớp, hợp cả hai thứ dỏn lờn chỗ đau.
- Điều trị miệng lở loột: Đại hoàng, Khụ phàn, 2 vị bằng nhau, tỏn bột bụi lờn chỗ loột.
- Chữa chứng lở loột mũi: Sinh địa hoàng, Hạnh nhõn đều gió nỏt, trộn với mỡ heo, bụi vào.
- Điều trị vết đứt da, đau nhức, tỏo bún: Đại hoàng, Hoàng cầm tỏn bột, 2 vị bằng nhau, luyện viờn với mật. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10 viờn, trước bữa ăn.
- Chữa vết thương bầm dập: Bột Đại hoàng trộn với giấm bụi.
- Điều trị mụn nhọt: bột Đại hoàng, trộn với dấm, dựng bụi ngoài da. - Chữa viờm tuyến sữa: Đại hoàng, Phấn thảo, mỗi thứ 40g, tỏn bột, nấu với rượu thành cao để dỏn.
- Điều trị chứng bỏng núng: Đại hoàng nghiền thành bột, trộn mật, bụi cú tỏc dụng giảm đau, liền sẹo.
1.3.6. Hoàng bỏ (Cortex Phellodendron Amurensis )
Ảnh 1.6. Hoàng bỏ [104]
+ Bộ phận dựng: Vỏ thõn cõy Hoàng bỏ Phelloderon Chineusis Schneid thuộc họ quýt (Rutaceae)
+ Nguồn gốc: trồng ở Trung Quốc, Triều Tiờn, ở Việt Nam thường dựng cõy nỳc nỏc cú tờn khoa học là Oroxylum indicum.
+ Tỏc dụng dược lý: tỏc dụng khỏng khuẩn gần giống như Hoàng liờn, ngoài ra cũn cú tỏc dụng ức chế khỏng nguyờn bề mặt gõy viờm gan B, bảo vệ tiểu cầu, dựng ngoài để tăng cường hấp thu xuất huyết ngoài da, lợi mật, lợi tiểu, giảm huyết ỏp, hạ sốt. Hoàng bỏ cũn cú tỏc dụng hạ đường mỏu và tăng cường sinh khỏng thể trờn chuột.
+ Tớnh vị và cụng năng: Vị đắng, lạnh, vào kinh thận, bàng quang.. Thanh nhiệt tỏo thấp, tả hoả, giải độc, tiờu sang, thanh nhiệt, tỏo thấp, hạ tiờu [8], [102], [104], [106].
+ Chỉ định điều trị:
- Chứng thấp nhiệt hạ tiờu, đới hạ hoàng trọc thường dựng cựng với khiếm thực, hoài sơn, sa tiền tử như bài dịch hoàng thang. Điều trị bàng quang thấp nhiệt, tiểu tiện núng, đỏi sún, đỏi buốt thường dựng cựng với sa tiền tử, hoạt thạch, mộc thụng. Điều trị thấp nhiệt hạ tiờu, cước khớ, đầu gối
40
sưng đau, thường dựng cựng thương truật, ngưu tất như bài tam diệu hoàn. Điều trị thấp nhiệt tả lỵ, thường dựng cựng với bạch đầu ụng, hoàng liờn, trần bỡ như bài chi tử bỏ bỡ thang.
- Điều trị mụn nhọt, sưng đau, lở loột cú thể uống trong và dựng ngoài (uống trong thường dựng cựng với hoàng liờn, chi tử; dựng ngoài thỡ nghiền bột, chế với mật lợn hoặc trứng gà để bụi). Điều trị thấp chẩn xuất tiết, thường dựng cựng với kinh giới, khổ õm, uống trong và dựng ngoài đều được, cú thể phối hợp với thanh đại, hoạt thạch, cam thảo tỏn bột rắc lờn chỗ tổn thương.
- Chứng õm hư phỏt sốt, đạo hón di tinh, thường dựng với tri mẫu, thục địa, sơn thự, qui bản trong bài "Tri bỏ địa hoàng hoàn", "Đại bổ õm hoàn".
+ Một số nghiờn cứu dược lý hiện đại: Hoàng bỏ cú 1,6% Becberin cú tỏc dụng khỏng sinh và ức chế vi khuẩn Staphylocosus Salmonella. Hoàng bỏ cũn dựng chữa trị chống viờm loột trực tràng, giảm viờm và xưng nề tại chỗ.
+ Liều: 6 - 15 gam
1.3.7. Thương truật (Rhizoma Atractylodis)
Ảnh 1.7. Thương truật [104]
+ Bộ phận dựng: Rễ cõy Thương truật Atractylodes lancea (Thumb) DC, thuộc họ cỳc (Compositae)
+ Nguồn gốc: ở vựng Đụng Á và trồng từ lõu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Năm 2000 giống Thương truật Nhật Bản đó được di thực và trồng thành cụng ở vườn thuốc Sa Pa - Việt Nam.
+ Thành phần hoỏ học: thõn rễ Thương truật chứa glycosid kali atractylat, cỏc polysaccharid.
+ Tỏc dụng dược lý: liều nhỏ tinh dầu cú tỏc dụng trấn tĩnh, tăng phản xạ gõn xương, liều cao gõy ức chế.
+ Tớnh vị và cụng năng: Tõn, khổ, ụn vào cỏc kinh tỳ, vị, can. Trừ thấp, kiện tỳ, khu phong, tỏn hàn [9], [100], [101].
+ Chỉ định:
- Chứng thấp trệ trung tiờu, tỳ mất kiện vận gõy bụng trướng đầy, buồn nụn, ăn ít, ỉa lỏng, rờu lưỡi trắng nhớt, thường dựng cựng hậu phỏc, trần bỡ như bài bỡnh vị tỏn. Điều trị chứng thấp nhiệt, thấp ụn, đàm ẩm thường phối hợp thuốc thanh nhiệt.
- Chứng phong thấp tý chứng, thường dựng với độc hoạt, tần cửu. Điều trị thấp nhiệt tý thống, phối hợp thạch cao, tri mẫu như bài bạch hổ gia thương truật thang. Phối hợp với hoàng bỏ thành bài nhị diệu tỏn dựng để điều trị thấp trọc đới hạ, thấp sang, thấp chẩn.
- Chứng ngoại cảm phong hàn hiệp thấp, gõy sợ lạnh phỏt sốt, toàn thõn đau nhức, đau đầu, khụng mồ hụi thường dựng cựng với bạch chỉ, tế tõn như bài thần truật tỏn. Ngoài ra thương truật cú tỏc dụng minh mục dựng trong điều trị chứng quỏng gà; sắc nước thương truật uống, hoặc sắc cựng với gan dờ, gan lợn để ăn.
+ Một số bài thuốc cú Thương truật:
- Chữa viờm dạ dày, ruột, đau bụng, tiờu chảy, khú tiờu. Bài thuốc gồm: Thương truật 160g; Hậu phỏc 120g; Trần bỡ 80g; Cam thảo 40g, cỏc vị trộn đều làm thành viờn [8].
- Chữa viờm đại tràng món tớnh thể tỏo. Bài thuốc gồm: Thương truật, Sài hổ, Đương qui, Nhõn trần, Chi tử, Đẳng sõm, Chỉ thực, Bạch thược. Mỗi vị 12g, Trỳc nhự, Cỳc hoa mỗi vị 8g, Bạc hà 6g. Sắc uống ngày 1 thang [9].
42
- Chữa đau nhức cỏc khớp. Bài thuốc gồm Thương truật, í dĩ, Hoàng kỳ, Đẳng sõm, ễ dược, Quế chi, Khương hoạt. Phũng phong, Ngưu tất, Xuyờn khung. Sắc uống mỗi ngày 1 thang [8], 100].
+ Liều: 9-12 gam
1.3.8. Trắc bỏ diệp (Cacumen Platyclati)
Ảnh 1.8. Trắc bỏ diệp [104]
+ Dựng cành và lỏ phơi khụ của cõy Trắc bỏch (Platyclatus orentaliss (L)), thuộc họ trắc bỏ (Cupressaceae).
+ Nguồn gốc: được trồng nhiều ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiờn. Bộ phận dựng: cành và lỏ phơi khụ của cõy Trắc bỏ diệp.
+ Thành phần hoỏ học: trong lỏ và cành cú tinh dầu va chất nhựa. Trong tinh dầu cú pinen, cariphyllen, tanin, vitamin C.
+ Tớnh vị và cụng năng: đắng, sỏp, hơi hàn. Quy kinh phế, can, đại trường. Lương huyết chỉ huyết, hoỏ đàm chỉ khỏi [8], [9], [88].
+ Tỏc dụng dược lý: Theo kết quả nghiờn cứu dược lý hiện đại:
- Tỏc dụng cầm mỏu: nước sắc trắc bỏch diệp cú tỏc dụng co mạch trờn thành mạch mỏu, làm rỳt ngắn thời gian chảy mỏu của chuột nhắt và thời gian đụng mỏu của thỏ. Nước sắc trắc bỏch diệp cũn cú tỏc dụng giống như vitamin K - làm giảm thời gian Quick tức là làm tăng tỷ lệ prothombin sau khi đó dựng thuốc chống đụng mỏu.
- Tỏc dụng giảm ho, long đờm (cú thể do thuúc tỏc động lờn trung khu thần kinh).
- Tỏc dụng khỏng khuẩn: ứ chế tụ khuẩn vàng, trực khuẩn lị, thương hàn, bạch hầu, liờn cầu khuẩn B, trực khuẩn lao, virut cúm, virut ban phỏng.
- Tỏc dụng an thần: thuốc cú tỏc dụng tăng cường tỏc dụng gõy mờ của pentobarbital sodium, làm giảm rừ rệt sự hoạt hoỏ của sỳc vật thớ nghiệm.
+ Liều dựng: 10 - 15gam/ngày.
1.3.9. Cỏ nhọ nồi (Herba Eclipta)
Ảnh 1.9. Cỏ nhọ nồi [9]
+ Dựng toàn cõy của cõy Nhọ nồi, thuộc họ cỳc (Asteraceae).
+ Nguồn gốc: ở Việt Nam nhọ nồi phõn bố rộng rói ở khắp cỏc tỉnh đồng bằng, trung du và miền nỳi. Bộ phận dựng: toàn bộ thõn và lỏ.
+ Thành phần hoỏ học: Cỏ nhọ nồi chứa cỏc dẫn chất thiophen như dithienyl acetylen ester, cỏc glucosid, tanin, tinh dầu và một số alcaloid.
+ Tỏc dụng dược lý: Cỏ nhọ nồi cú tỏc dụng cầm mỏu do làm tăng tổng