Bảng 3.11 Đỏnh giỏ nhiễm HIV trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu
Thụng số HIV dƣơng tớnh HIV õm tớnh Tổng
n 2 38 40
Tỷ lệ (%) 5 95 100
Bảng 3.11 cho thấy trong 40 bệnh nhõn cú 2 người nhiễm HIV chiếm tỉ lệ 5%.
5%
95% HIV dương tớnh
HIV õm tớnh
Biểu đồ 3.9. Đỏnh giỏ nhiễm HIV trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu 3.2. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU BỆNH NHÂN NMT THỂ TÂM – TỲ HƢ. 3.2.1. Kết quả của điện chõm hỗ trợ điều trị HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ.
Bảng 3.12. Kết quả điện chõm hỗ trợ điều trị
Phõn loại kết quả Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Cú kết quả (Loại A + Loại B) 40 100 Khụng kết quả (Loại C) 0 Tổng số 40 100
Bảng 3.12 cho thấy sau khi điều trị 100% đạt kết quả tốt. Khụng thấy cú trương hợp nào khụng đạt kết quả.
3.2.2. Sự thay đổi triệu chứng trong quỏ trỡnh điện chõm hỗ trợ điều trị HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ. HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ.
Trong cõc nghiờn cứu của chỳng tụi, 100% bệnh nhõn cú số điểm trung bỡnh được đỏnh giỏ theo thang điểm của Himmelbach khi nhập viện là rất cao, đạt 15 điểm. Theo thời gian điều trị thấy rừ mức độ cải thiện cỏc triệu chứng lõm sàng (Bảng 3.13).
Bảng 3.13. Bảng theo dừi diễn biến cỏc triệu chứng trong điều trị
Thời gian Cỏc triệu chứng Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thốm chất ma tuý 40 40 08 05 0 0 0 0 0 0 Ngỏp, chảy nước mắt 40 40 23 16 06 0 0 0 0 0
Nổi da gà, toỏt mồ hụi 40 40 30 20 07 0 0 0 0 0
Mất ngủ 40 40 35 29 18 07 02 0 0 0
Buồn nụn, nụn 35 40 15 10 0 0 0 0 0 0
Đau bụng 30 40 15 12 07 0 0 0 0 0
Ỉa chảy 40 30 15 10 06 0 0 0 0 0
Tăng tiết nước bọt, đắng miệng 40 40 40 24 17 09 02 0 0 0
Mỏi chõn tay, nhức mỏi cơ 40 40 40 31 19 09 05 0 0 0
Mạch nhanh (>90 lần/phỳt) 12 18 30 16 03 0 0 0 0 0
Dị cảm 40 40 32 21 08 03 0 0 0 0
Đồng tử gión 05 03 0 0 0 0 0 0 0 0
Tăng thõn nhiệt 14 14 05 0 0 0 0 0 0 0
Sỳt cõn 10 28 37 20 09 0 0 0 0 0
Buồn phiền, khú chịu 40 40 40 27 15 09 03 0 0 0
Qua bảng 3.13 thấy rừ sự diễn biến cơn đúi ma tỳy thể Tõm - Tỳ hư. Trừ cỏc triệu chứng tăng tiết nước bọt, đắng miệng, mỏi chõn tay, nhức mỏi cơ, buồn phiền, đau đầu, mất ngủ, cỏc triệu chứng khỏc hầu như chấm dứt ở ngày thứ 6 của đợt điều trị.
3.2.3. Đỏnh giỏ sự thay đổi của lƣợng Opiat trong nƣớc tiểu: Trƣớc, trong và sau điều trị.
Bảng 3.14. Bảng đỏnh giỏ sự thay đổi của Opiat trong nước tiểu (n=40) Thời gian Chỉ tiờu quan sỏt ) (X SD
Trƣớc điều trị (1) Sau 3 ngày điều trị (2) Sau 7 ngày điều trị (3) Lượng Opiat (ng/ml) 9314.15 5152.13 373.55 151.04 158.02 30.62 P P2-1<0.001 P3-1<0.001
Qua bảng 3.14 cho thấy hàm lương opiat nước tiểu giảm nhanh. Sau 3 ngày điều trị opiat nước tiểu giảm từ 9314.15 5152.13ng/ml xuống cũn 373.55 151.04ng/ml. Sau 7 ngày điều trị giảm xuốn cũn 158.02 30.62ng/ml (Là giỏ trị õm tớnh), sự thay đổi này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.
3.2.4. Đỏnh giỏ cõn nặng trƣớc và sau điều trị
Bảng 3.15. Đỏnh giỏ cõn nặng trước và sau điều trị
Cõn nặng Khụng tăng cõn Tăng 0,5-1kg Tăng >1kg Trƣớc điều trị ) (X SD Sau điều trị ) (X SD P n 5 20 15 59 7,30 60 6,75 P<0,05 Tỷ lệ (%) 12,5 50 37,5
Số liệu từ bảng 3.15 cho thấy:
- Số bệnh nhõn tăng trung bỡnh từ 0,5 - 1kg chiếm 50%. Cú 12,5% khụng tăng cõn nào.
- Cõn nặng của bệnh nhõn sau điều trị tăng so với trước điều trị. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05.
3.2.5. Đỏnh giỏ sự thay đổi của súng điện nóo trƣớc và sau điều trị.
Bảng 3.16. Bảng đỏnh giỏ mức độ biến đổi của súng điện nóo trước và sau điều trị (n=40) Thời điểm Chỉ số Trƣớc điều trị (1) Sau 3 ngày điều trị (2) Sau 7 đợt điều trị (3) P Súng Alpha Tần số (Hz) 10,15±3,86 10,50± 6,35 10,97 ±8,30 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Biờn độ (àV) 45,68 ±27,66 48,12 ±45,33 65,55 ±37,12 P1-2 > 0,05 P1-3< 0,05 Chỉ số (%) 46,68± 20,40 49,70 ±15,65 69,44 ±16,60 P1-2 > 0,05 P1-3< 0,05 Súng Beta Tần số (Hz) 20,00± 4,18 20,15± 2,34 20,30± 4,80 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Biờn độ (àV) 30,23± 7,85 29,57± 8,63 27,85 ±15,46 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Chỉ số (%) 20,83± 8,34 19,25± 6,55 17,30± 8,38 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Súng Theta Tần số (Hz) 9,53± 2,81 9,30± 2,08 9,10± 2,30 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Biờn độ (àV) 50,33± 11,32 43,45± 8,15 16,42± 6,12 P1-2 < 0,05 P1-3< 0,05 Chỉ số (%) 30,75± 6,45 17,25± 7,32 14,43± 6,42 P1-2 < 0,05 P1-3< 0,05 Súng Delta Tần số (Hz) 2,89± 1,30 3,10± 1,40 3,30± 1,35 P1-2 > 0,05 P1-3> 0,05 Biờn độ (àV) 35,40± 9,46 29,18± 10,37 22,73± 6,31 P1-2 < 0,05 P1-3< 0,05 Chỉ số (%) 15,47± 4,33 11,45± 2,30 9,50± 1,95 P1-2 < 0,05 P1-3< 0,05
46.68 49.7 69.44 20.83 19.25 17.3 30.75 17.25 14.43 15.47 14.45 9.5 0 20 40 60 80 100 Súng α Súng β Súng θ Súng δ Súng Tỷ lệ (%) Trước điều trị
Sau 3 ngày điều trị Sau 7 đợt điều trị
Biểu đồ 3.10. Đỏnh giỏ mức độ biến đổi của súng điện nóo trƣớc và sau điều trị
Cỏc số liệu trờn bảng 3.15 và biểu đồ 3.10 cho thấy điện nóo đồ của người nghiện ma tỳy trước và sau 3 ngày điều trị cú biờn độ và chỉ số súng alpha thấp, cũn biờn độ và chỉ số súng theta và delta cao hơn rừ (p<0.05) so với sau một đợt điều trị 7 ngày.
3.2.6. Đỏnh giỏ sự thay đổi của phổ điện nóo trƣớc và sau điều trị.
Bảng 3.17. Đỏnh giỏ sự thay đổi của phổ điện nóo trước và sau điều trị
Thời gian
Mức độ
Trƣớc điều trị (1)
Sau 3 ngày điều trị (2)
Sau 7 ngày điều trị (3) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bỡnh thường 0 3 7.5 23 57.5 Loại nhẹ 5 12.5 22 55 16 40 Loại trung bỡnh 18 45 15 37.5 1 2.5 Loại nặng 15 37.5 0 0 Tổng số 40 100 40 100 40 100 P P1-2<0.001 P2-3<0.001
Cỏc triệu chứng trờn bảng 3.16 cho thấy trước điều trị cú 37,5% bệnh nhõn cú phổ điện nóo thuộc loại nặng và sau đợt điều trị khụng cú bệnh nhõn nào cú phổ điện nóo loại nặng nữa.
0 7.5 57.5 12.5 55 40 45 37.5 2.5 37.5 0 0 0 10 20 30 40 50 60
Bỡnh thƣờng Loại nhẹ Loại trung
bỡnh
Loại nặng Mức độ
Tỷ lệ (%)
Trước điều trị Sau 3 ngày điều trị Sau 7 đợt điều trị
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIỆN MA TUí THỂ TÂM - TỲ HƢ. 4.1.1. Tuổi của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu. 4.1.1. Tuổi của cỏc đối tƣợng nghiờn cứu.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi gặp cao nhất ở nhúm tuổi từ 25 tuổi trở lờn chiếm 85%. Nhúm tuổi từ 18 – 24 chiếm tới 10%. Đõy là 2 nhúm tuổi trong độ tuổi lao động. Ít gặp hơn là nhúm tuổi dưới 18 tuổi 5%.
Kết quả này cũng tương đương với cỏc kết quả của Nguyễn Quốc Khoa, Trần Văn Thanh [31], Đỗ Gia Quý [29], Hoàng thị Ngọc Lan [24] đều cho thấy nhúm tuổi NMT chiếm tỷ lệ cao nhất là tuổi từ 18 – 29. Như vậy đối tượng NMT chủ yếu là lứa tuổi thanh niờn, độ tuổi tràn đầy sức lực, là nguồn nhõn lực chớnh đúng gúp và cống hiến cho xó hội nhiều nhất nhưng lại mắc nghiện dẫn đến hậu quả là huỷ hoại về sức khoẻ, tiờu tốn về kinh tế, làm gia tăng tội phạm. Nguyờn nhõn dẫn đến nghiện nhiều ở lứa thanh niờn cú lẽ do đõy là tuổi thường dễ bị khủng hoảng về tõm lý, dễ bị lụi kộo và thớch cảm giỏc mới lạ, thớch khẳng định mỡnh. Trong khi đú tỡnh hỡnh buụn bỏn ma tuý ngày càng phức tạp do lợi nhuận lớn nờn người buụn bỏn bất chấp hậu quả làm cho việc buụn bỏn ma tuý ngày càng gia tăng. Vỡ vậy gia đỡnh và xó hội càng phải quan tõm đến con em mỡnh nhất là lứa tuổi thanh niờn cũn bồng bột, hiếu động, đua đũi... Để trỏnh xa ma tuý. Cần quan tõm giỳp đỡ cỏc đối tượng đó mắc nghiện tỡm được một phương phỏp điều trị an toàn hiệu quả dễ chấp nhận.
4.1.2. Giới tớnh của đối tƣợng nghiờn cứu
Theo số liệu nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cỏc đối tượng đến cai NMT đều là nam giới (100%) trong khi đú đối tượng là nữ chưa thấy cú. Điều này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Đỗ Gia Quý [29] và Hoàng Thị Ngọc
Lan [24] là 2,86%. Theo Tụ Ánh Nguyệt [28] là 3,3% cũn Trần Văn Thanh [31] là 4%. Số lượng nữ là rất nhỏ.
Cú thể do nam giới cú tớnh hiếu kỳ, tũ mũ, bắt chước hoặc cú lối sống buụng thả, đua đũi theo bạn bố và do sự buụng lỏng quản lý của gia đỡnh hoặc buồn chỏn do thất nghiệp, thất tỡnh nờn dễ dẫn đến NMT. Ngược lại nữ giới cú mối quan hệ xó hội ớt hơn, phụ nữ phải lo nhiều cụng việc của gia đỡnh hơn, bản thõn nữ cũng thận trọng hơn nờn khú bị lụi kộo, xa ngó...
Tuy nhiờn trong thực tế thỡ tỷ lệ nữ mắc nghiện cũn cao hơn nhiều so với cỏc kết quả của nghiờn cứu nhưng cú thể là do tõm lý e ngại chưa dỏm đi cai nghiện. Dẫn đến tỷ lệ nữ mắc nghiện trong cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cũn thấp. Vỡ vậy cỏc cấp chớnh quyền đặc biệt là hội phụ nữ cần quan tõm hơn nữa phỏt hiện sớm, giỳp đỡ, động viờn cỏc đối tượng đi cai nghiện để tỏi hoà nhập cộng đồng.
4.1.3. Thời gian nghiện.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc đối tượng NMT trờn 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (70%). Khụng cú đối tượng nào nghiện dưới 1 năm, đối tượng nghiện lõu năm nhất là 12. Kết quả này tuy cú cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Diờn Hồng [20] là 52,63%; của Đỗ Gia Quý [29] là 48,57%. Nhưng điều đú chứng tỏ rằng hầu hết cỏc đối tượng mắc nghiện đều đó lõu và tỏi nghiện khụng gặp trong nghiờn cứu đối tượng nghiện mới dưới 1 năm do đối tượng khi mới mắc nghiện cú tõm lý giấu gia đỡnh và người thõn, liều dựng cũn thấp, bản thõn tự gỏnh được về kinh tế. Chưa phỏt sinh cỏc tiờu cực kốm theo như: Trộm cắp, núi dối... Lõu dần cỏc đối tượng kiệt quệ về kinh tế, sức khoẻ suy giảm, quỏ tải về tõm lý, chịu ỏp lực từ nhiều phớa như: Bố mẹ, vợ con, bạn bố, cơ quan, chớnh quyền, xó hội...Nờn cỏc đối tượng đến cai nghiện. Do đú cỏc gia đỡnh nờn quan tõm tới con em mỡnh kịp thời phỏt hiện sớm,
động viờn đi cai nghiện, để cú được tiờn lượng tốt hơn. Và cũng cần phải tăng cường quản lý cỏc đối tượng sau cai để trỏnh hiện tượng tỏi nghiện.
4.1.4. Cỏch sử dụng ma tuý.
Qua bảng 3.3 chỳng tụi thấy số đối tượng NMT sử dụng bằng đường tiờm chớch chiếm tỷ lệ cao nhất (60%) kết quả này cũng cao hơn so với nghiờn cứu của Trần Văn Thanh năm 2001 [31] là 40%. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ NMT lõu năm (trờn 3 năm) chiếm tới 88,57% điều đú chứng tỏ đối tượng NMT bằng đường chớch thường là lõu năm và mức độ nghiện nặng hơn. Bỡnh thường trong thời gian đầu cỏc đối tượng sử dụng theo đường hỳt, hớt vỡ nhanh và dễ sử dụng. Nhưng do thời gian nghiện lõu dài theo đặc điểm của NMT nhu cầu về ma tuý ngày càng tăng lờn kinh tế suy giảm khụng cũn đủ cung cấp theo nhu cầu nờn cỏc đối tượng chuyển từ hỳt sang chớch với liều lượng tương đương dễ đạt được trạng thỏi sảng khoỏi rừ hơn nhưng cũng rất nguy hiểm cú thể gõy sốc dẫn đến tử vong hoặc lõy lan căn bệnh thế kỷ là HIV/AIDS, viờm gan B...
4.1.5. Loại ma tuý.
Bảng 3.6 cho thấy đối tượng nghiện Heroin chiếm tỷ lệ cao (100%). Phự hợp với cỏc nghiờn cứu của Trần Thuý [40] là 86,7%, của Tụ Ánh Nguyệt [28] là 87%, của Trần Văn Thanh [31] là 86%. Nhưng theo nghiờn cứu của Hà Thị Lan năm 1995 thỡ khụng cú đối tượng nào nghiện Heroin mà 100% là nghiện thuốc phiện. Điều đú chứng tỏ đó cú sự thay đổi trong việc sử dụng ma tuý và Heroin là loại ma tuý dễ sử dụng gõy nghiện nhanh, huỷ hoại cơ thể một cỏch nhanh chúng và nặng nề nhất. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp một bệnh nhõn nào nghiện Morphin lạm dụng thuốc giảm đau sau mổ.
4.1.6 Mức độ nghiện.
Đỏnh giỏ theo mức độ nghiện của Himmelbach năm 1982 cho thấy đa số gặp cỏc đối tượng NMT mức độ trung bỡnh (87,5%) phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Diờn Hồng là 92,39% trong tổng số đối tượng đến cai nghiện [20]. Khụng cú đối tượng nào nghiện nặng do cỏc đối tượng đến cai đều là tự nguyện nờn tỉnh tỏo kốm theo trong quỏ trỡnh điều trị cắt HCC được theo dừi và sử lý kịp thời nờn khụng để xảy ra cỏc triệu chứng nặng nề của bảng điểm như: Co giật, hụn mờ, xuất huyết và tăng huyết ỏp.
4.1.7 Liờn quan giữa nghiện ma tuý và HIV.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc đối tượng NMT cú xột nghiệm dương tớnh với HIV chiếm 5% mà phần lớn cỏch sử dụng ma tuý là đường chớch (60%), cú thể bệnh nhõn đó nghiện ma tỳy đó nhiễm HIV cú mặc cảm với xó hội nờn khụng đến cỏc trung tõm cai nghiện. Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Diờn Hồng [20] thỡ đối tượng NMT cú xột nghiệm dương tớnh với HIV là 17,28%. Điều đú giỳp đưa ra những cảnh bỏo về nguy cơ lõy nhiễm HIV ở những đối tượng nghiện bằng đường chớch. Do vậy gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội cần phỏt hiện sớm cỏc đối tượng động viờn đi cai để trỏnh nguy cơ lõy nhiễm HIV cho cộng đồng.
4.2. TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HCC NMT THỂ TÂM - TỲ HƢ.
4.2.1. Sự thay đổi cỏc triệu chứng lõm sàng trƣớc, trong và sau điều trị
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.13 chỳng tụi nhận thấy bệnh nhõn NMT thể Tõm – Tỳ hư cú biểu hiện đầy đủ cỏc triệu chứng của hội chứng cai và sau khi điện chõm điều trị thỡ cỏc triệu chứng của HCC giảm rừ rệt ở ngày thứ 4 so với ngày đầu và sau 7 ngày điều trị thỡ 7/9 triệu chứng được theo dừi trở về bỡnh thường.
- Triệu chứng thốm ma tỳy :
Đõy là một triệu chứng rất quan trọng của bệnh nhõn sau 3 ngày điều trị từ 100% xuống cũn 20% (8/40 bệnh nhõn) điều này rất quan trọng nú giỳp cho bệnh nhõn sớm đoạn tuyệt và trỏnh xa ma tuý. Triệu chứng này được cải thiện sớm là do điện chõm đó kớch thớch cỏc tế bào nóo phục hồi và tiết ra một lượng Morphin nội sinh ( - endorphin) thay thế lượng Morphin ngoại sinh mà cơ thể thiếu hụt đõy là yếu tố cần thiết cho cơ thể vượt qua được HCC hết cảm giỏc thốm ma tuý [20]. Triệu chứng này hết hẳn sau 5 ngày điều trị.
Trong khi đú điều trị cắt cơn bằng thuốc Camat của tỏc giả Nguyễn Văn Hựng cho thấy sau 3 ngày cũn 12/40 bệnh nhõn (30%) sau 5 ngày cũn 2/40 bệnh nhõn và sau 7 ngày triệu chứng thốm ma tuý cũng khụng cũn [23].
Kết quả nghiờn cứu điều trị HCC bằng thuốc Cedemex của Tụ Ánh Nguyệt [28] cho thấy cú bệnh nhõn đến ngày thứ 7 vẫn cũn thốm ma tuý chiếm 13%.
Cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Diờn Hồng [20], [37] đó chỉ ra rằng sau khi chõm cứu lượng - endorphin trong mỏu tăng lờn cú ý nghĩa thụng kờ so với trước khi chõm. Cỏc tỏc giả khỏc như Smith và Khan [54] đó bỏo cỏo về phương phỏp điều trị cai nghiện ma tuý bằng chõm cứu và kết luận rằng „„Phương phỏp chõm cứu kớch thớch việc sản xuất - endorphin‟‟.
Như vậy điện chõm là phương phỏp hiệu quả trong việc cải thiện cỏc