2.3.1. Thiết kế nghiờn cứu.
Thiết kế nghiờn cứu theo mụ hỡnh: Mụ tả lõm sàng mở cú can thiệp, so sỏnh trước và sau điều trị (Tự đối chứng).
Chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương phỏp chọn ngẫu nhiờn (Cỏc đối tượng nghiờn cứu được chọn ngẫu nhiờn trong số những bệnh nhõn nghiện ma tuý được chẩn đoỏn thể Tõm – Tỳ hư).
2.3.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ và theo dừi.
2.3.2.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian nghiện, mức độ nghiện, cỏch sử dụng ma tuý, chất ma tuý được sử dụng, số lần cai...
Đỏnh giỏ mức độ nghiện theo thang điểm của Himmelsbach (năm 1982).
Theo bảng 2.2
2.3.2.2. Tỏc dụng của điện chõm lờn sự thay đổi cỏc triệu chứng lõm sàng và kết quả điều trị:
- Sự thay đổi triệu chứng lõm sàng qua cỏc ngày điều trị, theo tiờu chuẩn DSM IV – R.
- Cỏc triệu chứng lõm sàng NMT thể Tõm – Tỳ theo YHCT trước, trong và sau điều trị.
2.3.2.3. Ảnh hưởng của điện chõm lờn một số chỉ tiờu theo dừi:
- Theo dừi cõn nặng trước và sau điều trị.
Bệnh nhõn được cõn trước khi vào điều trị và sau một liệu trỡnh điều trị rồi so sỏnh kết quả.
- Nghiờn cứu sự biến đổi của Opiat trong nước tiểu trước điều trị, sau 3 ngày điều trị và sau 7 ngày điều trị bằng phương phỏp định lượng.
Bệnh nhõn được lấy nước tiểu 3 lần:
- Lần 1 vào ngày thứ nhất sau khi được vào viện chưa điều trị gỡ. - Lần 2 vào ngày thứ tư sau khi điều trị được 3 ngày.
- Lần 3 vào cuối ngày thứ 7 sau khi đó điều trị được 7 ngày.
Cỏch tiến hành như sau: Lấy ống nghiệm loại 10ml đó được rửa sạch sấy khụ. Buổi sỏng sớm bệnh nhõn ngủ dậy thầy thuốc (Người nhà) trực tiếp lấy nước tiểu, khụng để cho bệnh nhõn tự lấy trỏnh mẫu khụng chuẩn hoặc bị pha loóng. Sau đú dỏn nhón cú tờn tuổi của bệnh nhõn vào ống nghiệm đem đi định lượng nồng độ Opiat.
- Xem xột mối liờn quan giữa nghiện ma tuý và HIV. - Nghiờn cứu sự thay đổi điện nóo trước và sau điều trị.
Bệnh nhõn được ghi điện nóo ở ngày đầu vào viện và sau 7 ngày điều trị để đỏnh giỏ sự thay đổi điện nóo trước điều trị và sau điều trị.
- So sỏnh sự thay đổi tỷ lệ của thành phần cỏc súng điện nóo ngày đầu vào viện và trước khi ra viện. Theo phõn loại mức độ biến đổi điện nóo của H.G. Niebeling (1982) và J.Kuglier với 3 mức độ [31]:
+ Nhẹ:
Hoạt động của súng Alpha khụng đều hoặc rất ớt ổn định, phản ứng ngừng Alpha khụng rừ ràng hoặc khụng hoàn toàn.
Súng Theta lan toả ưu thế.
Súng Beta xuất hiện với biờn độ cao. + Trung bỡnh:
Hoạt động Alpha chậm hoặc nghốo nàn và thường mất cõn xứng 2 bỏn cầu rừ.
Súng Delta xuất hiện từng nhúm hay từng đợt.
Cỏc dạng nhọn hoặc phức hợp cũng cú thể xuất hiện. + Nặng:
Hoạt động Alpha khụng cú hoặc rất ớt.
Súng Theta và Delta chiếm chủ yếu trờn bản ghi Cú thể xuất hiện súng Beta biờn độ cao xen lẫn. Trong khi đú điện nóo sinh lý bỡnh thường cú biểu hiện như sau:
Súng Alpha tần số 8- 12 chu kỳ/giõy, biờn độ trung bỡnh là 50 v, xuất hiện nhiều ở vựng chẩm, đụi khi cú ở vựng đỉnh, phản ứng ngừng Alpha dương tớnh.
Súng Beta tần số khụng ổn định, thay đổi từ 14- 30 chu kỳ/giõy hoặc cao hơn, biờn độ ớt khi vượt quỏ 20 v ưu thế ở vựng trước trung tõm.
- So sỏnh sự thay đổi phổ điện nóo với cỏc mức độ [31]: + Phổ điện nóo bỡnh thường: Màu trắng và màu vàng nhạt. + Phổ điện nóo biến đổi nhẹ: Màu vàng sẫm.
+ Phổ điện nóo biến đổi trung bỡnh: Màu đỏ, đỏ gạch. + Phổ điện nóo biến đổi nặng: Xanh, tớm, đen.
2.3.3. Phỏc đồ huyệt:
Cỏc bệnh nhõn sau khi được khỏm, làm xột nghiệm, chẩn đoỏn và được chọn vào nhúm nghiờn cứu sẽ được tiến hành can thiệp điều trị theo
phỏc đồ điều trị của Nguyễn Tài Thu như sau [35], [37]:
* Phỏp điều trị: Bỡnh tõm, bỡnh vị trường, kiện tỳ, điều hoà khớ huyết.
- Chõm tả: Phong trỡ, Suất cốc, Bỏch hội, Thượng tinh, Khỳc trỡ, Hợp cốc, Thuỷ đột, Trung quản, Thiờn khu, Chương mụn.
- Chõm bổ : Tỳc tam lý, Tam õm giao, Huyết hải.
2.3.4. Kỹ thuật điện chõm.
* Kỹ thuật chõm.
- Áp dụng kỹ thuật chõm của Nguyễn Tài Thu [37] tuõn thủ theo cỏc bước và thỡ sau:
+ Xỏc định đỳng vị trớ huyệt.
+ Dựng ngún tay cỏi và ngún trỏ của bàn tay trỏi căng da vựng huyệt và ấn xuống để tỏn vệ khớ.
+ Tay phải cầm kim bằng ngún trỏ và ngún cỏi đưa kim thật nhanh qua da để trỏnh đau cho bệnh nhõn và khụng làm tổn thương vệ khớ (thỡ 1) và đẩy kim từ từ cho đến khi người bệnh cú cảm giỏc tức nặng và thầy thuốc cú cảm giỏc chặt như kim bị mỳt xuống, đú là hiện tượng đắc khớ thỡ thụi khụng đẩy kim nữa (thỡ 2).
* Kỹ thuật kớch thớch bằng mỏy điện chõm.
Mắc mỗi cặp dõy cho 2 huyệt cựng tờn, cựng đường kinh hoặc cựng đường kinh dương hoặc cựng đường kinh õm.
Điều chỉnh cường độ và tần số cho phự hợp [37]: Bổ: Tần số 5 - 10 Hz, cường độ 20 – 30 àA.
Tả: Tần số 10- 15Hz, cường độ 30 – 40 àA.
* Thời gian kớch thớch.
Thời gian kớch thớch cho mỗi lần điện chõm kộo dài 30 phỳt.
2.3.5. Liệu trỡnh điều trị.
Số lần chõm trong 3 ngày đầu phụ thuộc vào số lần xuất hiện HCC của bệnh nhõn.
- Điện chõm ngăn chặn HCC chõm ngay sau khi bệnh nhõn vào viện hoặc trước khi xuất hiện cơn khoảng 10 đến 15 phỳt (gọi là chõm đún cơn) [37]. Số
lần chõm phụ thuộc vào bệnh nhõn cú nghĩa là trong ngày bệnh nhõn cú bao nhiờu lần cú triệu chứng tiền cơn thỡ chõm bõy nhiờu lần.
- Từ ngày thứ 4 trở đi bệnh nhõn đó dễ chịu hơn (sau khi hết cơn) nờn chõm 3 lần trong một ngày (Sỏng, chiều, tối).
- Thời gian điều trị một liệu trỡnh là 07 ngày. * Tỏc giả trực tiếp chõm cho bệnh nhõn.
2.3.6. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ kết quả cắt cơn đúi ma tuý.
- Dựa vào tiờu chuẩn ICD – 10F của WHO và tiờu chuẩn hội chứng NMT theo phõn loại tạng phủ của Nguyễn Tài Thu [20], [24], [29] chia kết quả theo 3 loại:
* Loại rất tốt (Loại A):
- Sau điều trị hết cỏc triệu chứng của HCC. - Ngủ được, tăng cõn.
- Định lượng Opiat nước tiểu < 200 ng/ml. - Phổ điện nóo trở về bỡnh thường.
* Loại tốt (Loại B):
- Sau điều trị khụng cũn xuất hiện HCC. - Ngủ kộm, ăn kộm, mỏi nhẹ chõn tay.
- Định lượng Opiat trong nước tiểu < 200 ng/ml.
- Phổ điện nóo cũn ở mức biến đổi nhẹ hoặc trung bỡnh.
* Khụng kết quả (Loại C):
- Sau điều trị cỏc triệu chứng giảm được 1/3 .
Dựa vào tiờu chuẩn này để đỏnh giỏ kết quả.
2.3.7. Xử lý số liệu.
Tất cả cỏc số liệu thu được trong nghiờn cứu đều được tớnh toỏn và sử lý theo phương phỏp thống kờ y học phần mềm SPSS16. Cỏc tột được sử dụng: Compare-mean, One sample-T.Test, Select Case.
2.3.8. Đạo đức trong nghiờn cứu.
- Nghiờn cứu này chỉ nhằm bảo vệ và nõng cao sức khoẻ của bệnh nhõn khụng nhằm một mục đớch nào khỏc.
- Bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu một cỏch tự nguyện, đồng thời bệnh nhõn cũng được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin về nghiờn cứu, cỏc thụng tin liờn quan đến bệnh nhõn được đảm bảo giữ bớ mật.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIỆN MA TUí THỂ TÂM - TỲ HƢ. MA TUí THỂ TÂM - TỲ HƢ.
3.1.1. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo tuổi.
Bảng 3.1. Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi Tuổi Thụng số <18 18 - 24 25 - 34 ≥35 Tổng n 2 4 22 12 40 Tỷ lệ (%) 5 10 55 30 100 5 10 55 30 0 20 40 60 80 100 < 18 18-24 25-35 > 35 Độ tuổi Tỷ lệ (%) < 18 18-24 25-35 > 35
Biểu đồ 3.1. Phõn bố bệnh nhõn theo nhúm tuổi
Qua bảng 3.1 bệnh nhõn được chia làm 4 nhúm tuổi. Ta thấy bệnh nhõn tuổi từ 25 trở lờn là chủ yếu, chiếm 80%. Bệnh nhõn dưới 18 tuổi chiếm 5%.
3.1.2. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo giới.
Bảng 3.2. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo giới.
Giới Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%)
Nam 40 100
Nữ 0
Tổng số 40 100
Bệnh nhõn 100% là nam giới.
3.1.3. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo nghề nghiệp.
Bảng 3.3. Phõn bố bệnh nhõn theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Thụng số Học sinh, sinh viờn Cụng nhõn, viờn chức Lao động tự do Tổng số n 2 8 30 40 Tỷ lệ (%) 5 20 75 100
Cỏc số liệu trờn bảng 3.3 cho thấy nghiện ma tỳy gặp ở mọi loại đối tượng, nhưng đối tượng lao động tự do chiếm tỷ lệ cao nhất (75%).
5 20 75 0 20 40 60 80 100 Học sinh, sinh viờn Cụng nhõn, viờn chức Lao động tự do Nghề nghiệp
Tỷ lệ (%) Học sinh, sinh viờnCụng nhõn, viờn chức
Lao động tự do
Biểu đồ 3.2. Phõn bố bệnh nhõn theo nghề nghiệp
3.1.4. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo thời điểm nghiện:
Bảng 3.4. Phõn bố bệnh nhõn theo thời điểm nghiện
Thời điểmnghiện
Thụng số
Trung học THCN Đi làm Tổng số
n 5 2 33 40
Tỷ lệ (%) 12,5 5 82,5 100
Bảng 3.4 cho thấy người nghiện ma tỳy cú thể mắc nghiện khi cũn học phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp nhưng đa số mắc nghiện khi đó đi làm.
12.5 5 82.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Trung học THCN Đi làm Thời điểm nghiện
Tỷ lệ (%) Trung học
THCN Đi làm
Biểu đồ 3.3. Phõn bố bệnh nhõn theo thời điểm nghiện
3.1.5. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo thời gian nghiện.
Bảng 3.5. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo thời gian nghiện.
Thời gian Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%)
< 1 năm 0
1- 3 năm 12 30
> 3 năm 28 70
Tổng số 40 100
Bảng 3.5 cho thấy phần lớn đối tượng cú thời gian nghiện lớn hơn 3 năm. Trong đú đối tượng nghiện dưới 1 năm khụng cú ai.
0 30 70 0 20 40 60 80 100
< 1 năm 1-3 năm > 3 năm Thời gian nghiện
Tỷ lệ % < 1 năm
1-3 năm > 3 năm
Biểu đồ 3.4. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo thời gian nghiện 3.1.6. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo loại ma tuý sử dụng.
Bảng 3.6. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo loại ma tuý sử dụng (n=40).
Loại ma tuý Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%)
Heroin 40 100
Thuốc phiện 0
Heroin + thuốc phiện 0
Loại khỏc 0
Tổng số 40 100
3.1.7. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo cỏch sử dụng.
Bảng 3.7. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo cỏch sử dụng (n=40)
Đƣờng dung Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%)
Tiờm, chớch 26 65
Hỳt, hớt 14 35
Đường khỏc 0
Tổng số 40 100
Bảng 3.7 cho thấy phần lớn đối tượng sử dụng ma tỳy theo đường tiờm chớch (65%). 65 14 0 0 20 40 60 80 100 Tiờm, chớch Hỳt, hớt Đƣờng khỏc Cỏch sử dụng Tỷ lệ (%) Tiờm, chớch Hỳt, hớt Đường khỏc
3.1.8. Phõn bố đối tƣợng theo mức độ nghiện
Bảng 3.8. Phõn bố đối tượng theo mức độ nghiện
Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Nhẹ 3 7,5%
Vừa 35 87,5%
Nặng 2 5%
Tổng số 40 100
Bảng 3.8 cho thấy cỏc đối tượng nghiện ma tuý chiếm phần lớn là nghiện mức độ vừa chiếm 87,5%.
7.5 87.5 5 0 20 40 60 80 100 Nhẹ Vừa Nặng Mức độ nghiện Tỷ lệ (%)
3.1.9. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo số lần dựng trong ngày
Bảng 3.9. Phõn bố bệnh nhõn theo số lần sử dụng chất ma tỳy/ ngày.
Số lần dựng
Thụng số
01 lần 2 – 4 lần > 4 lần Tổng số
n 0 37 3 40
Tỷ lệ (%) 92 8 100
Bảng 3.9 Cho thấy đa số bệnh nhõn sử dụng từ 2 - 4 lần/ngày chiếm 92%. Khụng cú bệnh nhõn nào sử dụng 1 lần/ngày. Đặc biệt cú tới 8% sử dụng >4 lần/ngày. 0 92 8 0 20 40 60 80 100 01 lần 2-4 lần > 4 lần Số lần dựng Tỷ lệ (%) 01 lần 2-4 lần > 4 lần
3.1.10. Đỏnh giỏ đối tƣợng nghiờn cứu theo số lần cai: Bảng 3.10. Phõn bố bệnh nhõn theo số lần cai Số lần cai Thụng số Lần đầu 2 – 4 lần > 4 lần Tổng số n 6 20 14 40 Tỷ lệ (%) 15 50 25 100
Bảng 3.10 Cho thấy số người cai lần đầu là 15%, số người cai >4 lần là 25%, cũn lại 50% cai từ 2 – 4 lần. 15 50 35 0 20 40 60 80 100 Lần đầu 2-4 lần > 4 lần Số lần cai Tỷ lệ (%) Lần đầu 2-4 lần > 4 lần
3.1.11. Đỏnh giỏ nhiễm HIV.
Bảng 3.11 Đỏnh giỏ nhiễm HIV trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu
Thụng số HIV dƣơng tớnh HIV õm tớnh Tổng
n 2 38 40
Tỷ lệ (%) 5 95 100
Bảng 3.11 cho thấy trong 40 bệnh nhõn cú 2 người nhiễm HIV chiếm tỉ lệ 5%.
5%
95% HIV dương tớnh
HIV õm tớnh
Biểu đồ 3.9. Đỏnh giỏ nhiễm HIV trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu 3.2. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU BỆNH NHÂN NMT THỂ TÂM – TỲ HƢ. 3.2.1. Kết quả của điện chõm hỗ trợ điều trị HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ.
Bảng 3.12. Kết quả điện chõm hỗ trợ điều trị
Phõn loại kết quả Số lƣợng bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Cú kết quả (Loại A + Loại B) 40 100 Khụng kết quả (Loại C) 0 Tổng số 40 100
Bảng 3.12 cho thấy sau khi điều trị 100% đạt kết quả tốt. Khụng thấy cú trương hợp nào khụng đạt kết quả.
3.2.2. Sự thay đổi triệu chứng trong quỏ trỡnh điện chõm hỗ trợ điều trị HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ. HCC ma tuý thể Tõm – Tỳ hƣ.
Trong cõc nghiờn cứu của chỳng tụi, 100% bệnh nhõn cú số điểm trung bỡnh được đỏnh giỏ theo thang điểm của Himmelbach khi nhập viện là rất cao, đạt 15 điểm. Theo thời gian điều trị thấy rừ mức độ cải thiện cỏc triệu chứng lõm sàng (Bảng 3.13).
Bảng 3.13. Bảng theo dừi diễn biến cỏc triệu chứng trong điều trị
Thời gian Cỏc triệu chứng Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thốm chất ma tuý 40 40 08 05 0 0 0 0 0 0 Ngỏp, chảy nước mắt 40 40 23 16 06 0 0 0 0 0
Nổi da gà, toỏt mồ hụi 40 40 30 20 07 0 0 0 0 0
Mất ngủ 40 40 35 29 18 07 02 0 0 0
Buồn nụn, nụn 35 40 15 10 0 0 0 0 0 0
Đau bụng 30 40 15 12 07 0 0 0 0 0
Ỉa chảy 40 30 15 10 06 0 0 0 0 0
Tăng tiết nước bọt, đắng miệng 40 40 40 24 17 09 02 0 0 0
Mỏi chõn tay, nhức mỏi cơ 40 40 40 31 19 09 05 0 0 0
Mạch nhanh (>90 lần/phỳt) 12 18 30 16 03 0 0 0 0 0
Dị cảm 40 40 32 21 08 03 0 0 0 0
Đồng tử gión 05 03 0 0 0 0 0 0 0 0
Tăng thõn nhiệt 14 14 05 0 0 0 0 0 0 0
Sỳt cõn 10 28 37 20 09 0 0 0 0 0
Buồn phiền, khú chịu 40 40 40 27 15 09 03 0 0 0
Qua bảng 3.13 thấy rừ sự diễn biến cơn đúi ma tỳy thể Tõm - Tỳ hư. Trừ cỏc triệu chứng tăng tiết nước bọt, đắng miệng, mỏi chõn tay, nhức mỏi cơ, buồn phiền, đau đầu, mất ngủ, cỏc triệu chứng khỏc hầu như chấm dứt ở ngày thứ 6 của đợt điều trị.
3.2.3. Đỏnh giỏ sự thay đổi của lƣợng Opiat trong nƣớc tiểu: Trƣớc,