Trong nghiờn cứu này biến chứng rũ nước tiểu cú 4 trường hợp (2,5%). Đõy là biến chứng thường làm bệnh nhõn lo lắng và làm kộo dài thời gian nằm viện của bệnh nhõn, cú 2 trường hợp tự hết rũ nước tiểu trong thời gian hậu phẫu mà khụng phải can thiệp gỡ. Tỷ lệ rũ nước tiểu của chỳng tụi thấp hơn của Gaur [66], tỏc giả gặp 20% bệnh nhõn rũ nước tiểu trờn 7 ngày khi nghiờn cứu trờn 101 bệnh nhõn, Nguyễn Tế Kha [22] cú 18% bệnh nhõn rũ nước tiểu trờn 7 ngày. Cỏc tỏc giả đều nhận định biến chứng rũ nước tiểu kộo dài sau mổ thường do khõu NQ khụng kớn. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi biến chứng rũ nước tiểu lại cú liờn quan đến cỏch thức phẫu thuật đặt thụng NQ, cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 (bảng 3.41). Mặt khỏc qua bảng 3.40 chỳng tụi thấy biến chứng chung cũng cú liờn quan đến đặt thụng NQ, cú ý nghĩa thống kờ, p < 0,05. Điều này càng chứng tỏ biến chứng rũ nước tiểu rất cú liờn quan đến cỏch thức phẫu thuật đặt thụng NQ.
Việc đặt thụng niệu quản lưu trong mổ cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Một số tỏc giả cho rằng đặt thụng niệu quản giỳp khõu niệu quản dễ dàng hơn và trỏnh biến chứng rũ nước tiểu cũng như hẹp niệu quản về sau [5], [12], [37], [96]. Bảng 4.4: Tỷ lệ biến chứng rũ nước tiểu của một số tỏc giả. Tỏc giả N Số trường hợp Tỷ lệ (%) Kijvikai. [80] 30 1 3,33 Hemar A.K. [75] 31 2 6,45 Gaur D. [66] 100 20 20 Bựi Chớn [5] 51 5 9,8 Nguyễn Quang [39] 52 2 3,85 Nguyễn Tế Kha [22] 147 27 18,37 Hoàng Đức [12] 260 19 7,31 Nghiờn cứu này 157 4 2,5
4.3.4. Tai biến chung và số lượng BC mỏu – xột nghiệm BC niệu.
Bảng 3.32 cho thấy số lượng BC mỏu cú liờn quan đến tai biến chung trong mổ, tỷ lệ tai biến chung khi BC mỏu ≤ 9G/l là 4 trường hợp (50%), nhúm > 9G/l cú tỷ lệ biến chứng là 4 trường hợp (50%), sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Trong tổng số 157 trường hợp xột nghiệm BC niệu dương tớnh, cú 4 trường hợp (50%) và 4 trường hợp õm tớnh (50%) cú biến chứng sau mổ, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 (bảng 3.32).
Qua kết quả bảng 3.17 cho thấy số BN cú BC niệu dương tớnh (66,9%) cao hơn so với BN cú BC niệu õm tớnh (33,1%).
Bạch cầu mỏu tăng và bạch cầu niệu dương tớnh là những biểu hiện của nhiễm khuẩn niệu. Sỏi niệu quản gõy viờm, niệu quản chỗ cú sỏi viờm, phự nề, nhiễm khuẩn làm cho niệu quản mủn, dễ dứt, rỏch, khú khăn cho việc khõu lại niệu quản. Cỏc tỏc giả cho rằng việc khõu lại niệu quản khụng kớn hoặc niệu quản bị viờm nề, nhiễm khuẩn sẽ dễ rũ nước tiểu sau mổ [39], [64].
4.3.5.. Biến chứng đau quặn thận và sốt sau mổ.
Cú 1 trường hợp (0,6%) đau quặn thận sau mổ, khụng xỏc định chớnh xỏc nguyờn nhõn cụ thể vỡ sau khi xử trớ giảm đau gión cơ BN ổn định ngay, cú lẽ là do co thắt niệu quản. Cú 2,5% BN sốt sau mổ, cỏc trường hợp chỉ cần điều trị nội khoa, khỏng sinh theo khỏng sinh đồ. Yếu tố thuận lợi là bệnh nhõn trước mổ đó cú tiền sử nhiễm khuẩn niệu trước mổ, trong số 4 bệnh nhõn sốt sau mổ cú đến 2 bệnh nhõn trước mổ cú sốt, bạch cầu mỏu tăng đó điều trị ổn định trước mổ. Tuy nhiờn khụng thấy cú sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa tỡnh trạng nhiễm khuẩn niệu trước mổ và biến chứng sốt sau mổ, cú lẽ do số liệu cũn ớt nờn giỏ trị so sỏnh chưa cú ý nghĩa thống kờ.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiờn cứu 157 trường hợp sỏi NQ 1/3 trờn được điều trị bằng phương phỏp PTNS SPM tại Bệnh viện Việt Đức từ thỏng 1/2007 đến thỏng 12/2009, chỳng tụi rỳt ra được một số kết luận sau :
1. Kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản 1/3 trờn sau phỳc mạc
- Tỷ lệ thành cụng là 97,45%.
- Thời gian nằm viện trung bỡnh là: 4,96 ± 2,20 ngày - Cỏc tai biến trong mổ
Rỏch phỳc mạc chiếm 1,3% ; Tràn khớ dưới da chiếm 1,3% ; Chuyển mổ mở chiếm 2,5%.
- Biến chứng sau mổ
Rũ nước tiểu chiếm 2,5% ; Sốt nhiễm khuẩn chiếm 2,5% ; Đau quặn thận chiếm 0,6%. - Kết quả gần Kết quả tốt đạt 97,4 % Kết quả trung bỡnh : 1,3% Kết quả xấu : 1,3% - Kết quả xa (khỏm lại 134 BN)
Kết quả 100% thận bài tiết và ngấm thuốc bỡnh thường, lưu thụng NQ tốt. Khụng cú biến chứng tắc nghẽn NQ, hẹp niệu quản sau mổ. Khụng sút sỏi sau mổ.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng, liờn quan đến kết quả phẫu thuật.
Kết quả của phẫu thuật chớnh là tỷ lệ thành cụng và thất bại của phẫu thuật. Mặc dự thất bại (tai biến và biến chứng) là rất nhỏ, nhưng qua nghiờn cứu chỳng tụi cú một số kết luận :
- Tai biến của phẫu thuật cú liờn quan đến số lượng BC mỏu, BC niệu và kớch thước sỏi, cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
- Tai biến rỏch phỳc mạc cú liờn quan với số lượng BC mỏu. Tỷ lệ rỏch phỳc mạc trong nhúm BC > 9G/L chiếm 6,9% lớn hơn tỷ lệ rỏch phỳc mạc trong nhúm BC ≤ 9 G/L (0%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ, p < 0,05.
- Tai biến TKDD cú liờn quan với kớch thước sỏi, cú ý nghĩa thống kờ, p < 0,05
- Biến chứng của phẫu thuật cú liờn quan đến cỏch thức cú đặt thụng NQ hay khụng đặt trong phẫu thuật. Tỷ lệ cú biến chứng chung trong nhúm khụng đặt thụng NQ chiếm 62,5% so với trong nhúm đặt thụng NQ 37,5% . Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, p < 0,05.
- Biến chứng rũ nước tiểu cú liờn quan đến cỏch thức đặt thụng NQ trong phẫu thuật. Tỉ lệ rũ nước tiểu trong nhúm khụng đặt thụng NQ (23,1%) so với nhúm đặt được thụng NQ (0,6%) cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, với p < 0,05. Do vậy nờn chủ động đặt thụng NQ trong phẫu thuật, nhất là trong những trường hợp NQ viờm, phự nề mủn...để đề phũng biến chứng rũ nước tiểu sau này.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Quốc Anh, Trần Thị Kiệm (2010). “Gõy mờ trong phẫu thuật nội soi”. Y học lõm sàng, số 56-9/2010, tr 4-6.
2. Trần Quỏn Anh (2001). “Sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 132- 145.
3. Nguyễn Cụng Bỡnh (2007). “Nhận xột bước đầu điều trị sỏi niệu quản qua nội soi sau phỳc mạc tại bệnh viện Việt Tiệp”. Tạp chớ Thụng tin y dược, số 9/2007, tr. 31-34.
4. Bựi Văn Chiến, Nguyễn Cụng Bỡnh, Vũ Lờ Chuyờn và cộng sự (2007).
“Nghiờn cứu chỉđịnh và đặc điểm phẫu thuật nội soi qua phỳc mạc điều trị
sỏi niệu quản”, Tạp chớ Thụng tin y dược học, số 6/2007, tr. 32-36.
5. Bựi Chớn, Vũ Lờ Chuyờn, Bựi Văn Chiến và cộng sự (2006). “Phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc lấy sỏi niệu quản lưng”. Tạp chớ Y học Việt Nam, tập 319 sốđặc biệt 2/2006, tr. 319 - 325.
6. Vũ Lờ Chuyờn, Nguyễn Văn Hiệp, Đào Quang Oỏnh và cs (2005).
“Phẫu thuật nội soi niệu trờn 499 bệnh nhõn tại Bệnh viện Bỡnh Dõn sau một năm (4/2004 – 4/2005)”. Tạp chớ Y học Việt Nam, tập 313, số đặc biệt 8/2005, tr. 5-11.
7. Vũ Lờ Chuyờn, Nguyễn Văn Hiệp, Lờ Văn Nghĩa và cộng sự (2003).
“Một số phẫu thuật niệu khoa qua nội soi ổ bụng tại Bệnh viện Bỡnh Dõn trong 2 năm 2001-2002”, Y học thành phố Hồ Chớ Minh 7(1), trường Đại học Y dược TP HCM, tr. 21-26.
8. Convard J.P, Broussouloux, Bonnin A., (1997). “Siờu õm hệ tiết niệu”,
10. Đoàn Trớ Dũng (2003). “Một số nhận xột về phẫu thuật mở niệu quản lấy sỏi qua nội soi sau phỳc mạc”, Tạp chớ Y học thành phố Hồ Chớ Minh, 7(1), trường đại học Y dược TP HCM, tr.12-15.
11. Nguyễn Thành Đức (1999). “Nghiờn cứu tai biến, biến chứng sớm trong phẫu thuật sỏi đường tiết niệu trờn và một số yếu tố liờn quan”. Luận văn tiến sĩ y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lờ Linh Phương và cộng sự (2006). “Hiệu quả của phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc lấy sỏi niệu quản đoạn lưng”, Tạp chớ Y học Việt Nam, tập 319, sốđặc biệt 2/2006, tr. 306-312.
13. Trần Bỡnh Giang, Tụn Thất Bỏch (2005). “Phẫu thuật nội soi ổ bụng”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Phạm Việt Hà, Nguyễn Ngọc Bớch, Trần Hiếu Học và cs (2010). “Kết quả sớm phẫu thuật nội soi lấy sỏi 1/3 trờn niệu quản tại Bệnh viện Bạch Mai”. Y học lõm sàng, số 56-9/2010, tr 20-25
15. Nguyễn Văn Hải (2002). “Nghiờn cứu giỏ trị của siờu õm trong chẩn đoỏn sỏi niệu quản”. Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội.
16. Hoàng Mạnh Hải (2007), “Nghiờn cứu chỉ định và kỹ thuật điều trị sỏi niệu quản 1/3 trờn bằng phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc”. Luận văn thạc sỹ
Y học. Học viện Quõn y, Hà Nội.
17. Nguyễn Phỳc Cẩm Hoàng, Nguyễn Văn Hiệp và cộng sự (2004). “Nội soi sau phỳc mạc ngó hụng lưng trong mổ sỏi niệu quản đoạn trờn: Kinh nghiệm ban đầu qua 36 trường hợp”, Y học thành phố Hồ Chớ Minh, tập 8 phụ bản của số 2, trường đại học Y dược TP HCM, tr. 64-67.
18. Ngụ Gia Hy (1980), “Sỏi cơ quan tiết niệu”, Niệu học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 50-146.
cấp trong mụn học”. Cấp cứu niệu tập I . NXB Y học, tr. 5 - 15.
21. Ngụ Gia Hy (1990). “Viờm đường tiết niệu”. Cấp cứu niệu khoa tập II , NXB Y học, tr.92 - 129.
22. Nguyễn Tế Kha (2004). “Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản lưng qua nội soi hụng lưng ngoài phỳc mạc”. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y dược TP Hồ Chớ Minh.
23. Lờ Đỡnh Khỏnh (2002). “Phẫu thuật nội soi ổ bụng đường sau phỳc mạc
điều trị sỏi niệu quản tại bệnh viện Trung Ương Huế”. Y học TP Hồ Chớ Minh, phụ bản của tập 6, số 2, 2002. Trường đại học Y Dược TP Hồ Chớ Minh, tr. 329-330.
24. Nguyễn Thế Khỏnh, Phạm Tử Dương (1992). “Xột nghiệm nước tiểu”.
Húa nghiệm sử dụng trong lõm sàng. NXB Y học, tr.321 - 360.
25. Nguyễn Kỳ (1995). “Nhiễm trựng tiết niệu”. Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học.
26. Nguyễn Kỳ (1995). “Cỏc phương phỏp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi
đường tiết niệu”. Bệnh học tiết niệu. NXB Y học, tr. 255 - 238.
27. Nguyễn Kỳ và cộng sự (1994). “Tỡnh hỡnh điều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu tại bệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1982-1991)”. Tập san ngoại khoa số
(1), tr.10 - 17.
28. Lange S. (1999). “Dấu hiệu siờu õm hệ tiết niệu”. Chẩn đoỏn hỡnh ảnh bộ
mỏy tiết niệu (sỏch dịch). NXB Y học, tr.105 - 108.
29. Lange S. (1999). “Sỏi tiết niệu”. Chẩn đoỏn hỡnh ảnh bộ mỏy tiết niệu (sỏch dịch). NXB Y học, tr.163 - 170.
30. Nguyễn Thanh Long (2007), “Đỏnh giỏ kết quả điều trị lấy sỏi niệu quản bằng phương phỏp nội soi sau phỳc mạc tại bệnh viện Việt Đức”. Tạp chớ Y học thực hành, số 8 (575+576)/2007, tr.32 - 35.
“Nhận xột kết quả bước đầu tỏn sỏi niệu quản bằng siờu õm qua nội soi niệu quản ngược dũng tại Bệnh viện Nhõn dõn 115”, Y học Việt Nam, 313 (số đặc biệt), tr. 113-120.
33. Netter F.H. (1997), “Cỏc thận và tuyến thượng thận”. Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, 1997, tr.338 - 349.
34. Lờ Đỡnh Nguyờn, Trần Cỏc, Trần Hũe (2010). “Phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc lấy sỏi niệu quản trờn tại Bệnh viện TW Quõn đội 108”. Tạp chớ Y học Việt Nam thỏng 11- số 2/2010, tr. 20-26
35. Đặng Thanh Phỳc (2000). “Xột nghiệm lõm sàng và nhận định kết quả
dược lõm sàng”. Dược lõm sàng NXB Y học, tr.44- 61.
36. Trần Lờ Linh Phương (2008), “Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ớt xõm lấn”. Nhà xuất bản Y học. Thành Phố Hồ Chớ Minh, tr. 20-29.
37. Nguyễn Quang (2005), “Điểm một số tỡnh hỡnh phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc điều trị sỏi niệu quản trờn”. Tạp chớ Y học thực hành, số6(514), tr.11 - 13. 38. Nguyễn Quang, Trần Bỡnh Giang, Vũ Nguyễn Khải Ca và cộng sự (2005), “Lấy sỏi niệu quản bằng phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc nhõn 17 trường hợp mổ tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chớ Y học thực hành, số
7(515), tr.11 - 14.
39. Nguyễn Quang, Trần Bỡnh Giang, Vũ Nguyễn Khải Ca và cộng sự (2006), “Lấy sỏi niệu quản trờn bằng phẫu thuật nội soi sau phỳc mạc”. Tạp chớ Y học Việt Nam, tập 319sốđặc biệt 2/2006, tr.228 - 238.
40. Trần Văn Sỏng (1996), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tr.83 - 130.
41. Hoàng Tạo (1994). “Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng và điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản qua 112 trường hợp tại Viện Quõn Y 103”.
43. Nguyễn Bửu Triều (2003). “Sỏi tiết niệu”. Bỏch khoa thư bệnh học, Tập I. Nhà xuất bản từđiển bỏch khoa, Hà Nội, tr.240 - 243.
44. Dương Văn Trung (2006). “Kết quả bước đầu mổ lấy sỏi niệu quản nội soi qua đường sau phỳc mạc tại bệnh viện Bưu Điện I Hà Nội (nhõn 20 bệnh nhõn)”, Tạp chớ Y học Việt Nam, tập 319(2), tr.301- 305.
45. Dương Văn Trung, Lờ Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2004), “Kết quả
tỏn sỏi nội soi ngược dũng cho 1519 bệnh nhõn tại Bệnh viện Bưu điện I Hà Nội”, Số đặc biệt hội nghị ngoại khoa toàn quốc, tạp chớ Y học thực hành số 419, tr. 497-500.
46. Lờ Ngọc Từ (1995), “Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục”. Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.13 - 20.
47. Lờ Ngọc Từ (2001), “Đại cương triệu chứng học tiết niệu”, Triệu chứng học ngoại khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.378 - 413.
48. Lờ Văn Vệ (1995). “Gúp phần nghiờn cứu điều trị sỏi niệu quản bằng phẫu thuật”. Luận ỏn thạc sỹ khoa học y dược, Hà Nội.
49. Nguyễn Văn Xang (1998). “Sỏi thận - tiết niệu”. Bài giảng bệnh học nội khoa. NXB Y học, tr.127 - 132.
recurrent lower-ureteral stones previously treated with open ureterolithotomy: Initial experience in 11 cases”. J Endourol 21(5), pp. 525-29.
51. Adams J.B., Micali S., Moore R.G. et al (1996). “Complications of extraperitoneal balloon dilation”, J Endourol. 10(4), pp.375-378.
52. Ahmed E.F., Hazem A.F., Arm M.A. (2007). “Laparoscopic transperitoneal ureterolithotomy”, J Urol. 21(1), pp.50-54.
53. Anderson J.K, Kabalin J.N., Cadeddu J.A. (2007). “Surgical anatomy of the retroperitoneum adrenals, kidneys and ureters”, In Campbell’s Urology 9th Ed. Section I, chapter 1, W.B Saunders.
54. Christopher S.N., Inderbir S.G., Gyung T.S., David G.W. et al. (1999). “Retroperitoneoscopic surgery is not associated with increased carborn dioxide absorbtion”, J. Urol., Oct, 162, pp. 1268-1272.
55. Coptcoat M.J., Webb D.R., Kellett MJ. (1987). “The treatment of 100 Consecutive painten whit ureteral calculi in a British stone center”. Journal urologie, British (6).
56. Dahm Phillip, Ange B., Munver (2001). “The impact of technonical advanges on indications for utererosacopy”. XVITh congress of the EAU, 7 - 10/4, Geneve, Witzerland, pp.25 (92).
57. Danien M., Bolton MD. (2000). “Urinarystone desease” Smiths general urology, Lange Medical Books. New York, pp.291 - 317.
58. Demirci D., Gỹlmez I., Ekmekỗio O. et al (2004),
“Retroperitoneoscopic ureterolithotomy for the treatment of ureteral calcuci”. Urol. Int.73(3), pp. 234-237.
60. Dirk F., Jens R., Paolo F., Thomas F., Stefan A.L., (1999).
“Complications of laparoscopic procedures in urology: Experience with 2407 procedures at German centers”, J. Urol. 162, pp. 765-771.
61. Doublet J.D., Janetscheck G., Joyce A., Mandressi A., Rassweiller J., Tolley D. (2005). “Guideline on laparoscopy”. European Association of Urology, pp. 1-80.
62. Drach G. MD. (1986). “Urinary lithiasis” Campell’s Urologie, fifth