Tƣơng quan giữa hạ HATT và giảm BTNT với G0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp tư thế và holter nhịp tim 24 giờ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 80 - 96)

Nồng độ G0 đƣợc dùng để theo dõi điều trị bệnh nhân ĐTĐ, nồng độ G0

thay đổi hàng ngày tùy thuộc vào tuổi điều trị và đa phần bệnh nhân ĐTĐ cần nhập viện có bệnh cảnh nặng và kèm nhiều biến chứng.

Bảng 3.23, không có mối tƣơng quan giữa G0 và hạ HATT (p > 0,05). Theo ADA 2010 khuyến cáo điều trị bênh ĐTĐ mức G0<7,2mmol/l, kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy G0 trung bình là 12,58 ± 4,85 mmol/l, và tỷ lệ bệnh nhân có G0 ≥7,2mmol/l chiếm 87,5%, điều này nói lên nhóm nghiên cứu không đƣợc kiểm soát glucose máu tốt, có lẽ điều này giải thích không có mối tƣơng quan. Tác giả Jin−Schang W. và cộng sự nghiên cứu trên 204 bệnh nhân ĐTĐ ghi nhận kiểm soát glucose máu không tốt sẽ làm dễ xuất hiện hạ HA tƣ thế [51].

Có mối tƣơng quan giữa G0 với SDNN và SDANN (p < 0,05). Theo biểu đồ 3.14, có tƣơng quan nghịch mức độ vừa giữa SDNN với G0 ((r =−0,35; y= −1.932x+99,98; p < 0,01), và theo biểu đồ 3.15, có tƣơng quan nghịch mức độ vừa giữa SDANN với G0 (r= − 0,366; y = −1,750x + 86,23; p < 0,05).

Tác giả Schoreder B.E. và cộng sự (2005) trong nghiên cứu ARIC, chia 3 nhóm G0 bình thƣờng, nhóm giảm dung nạp glucose và nhóm ĐTĐ nhận thấy nhóm giảm dung nạp glucose có SDNN và rMSSD giảm hơn so với nhóm G0 bình thƣờng và ghi nhận giảm BTNT liên quan ngƣợc yếu với G0

[67]. Trong một báo cáo khác của Valensi P. (2007) cho thấy tác động lâu dài kiểm soát kém G0 làm phát triển bệnh lý TKTĐTM [73].

KẾT LUẬN

Qua khảo sát hạ huyết áp tƣ thế và Holter nhịp tim 24 giờ trên 56 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị nội trú, độ tuổi trung bình 64,29±12,22, tỷ lệ nam nữ là 1/1,55, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:

1. Sự thay đổi huyết áp và biến thiên nhịp tim

1.1. Tỷ lệ hạ huyết áp tƣ thế là 42,85%, trong đó: - Hạ HATT đơn thuần: 7,14%

- Hạ HATTr đơn thuần: 3,57% - Hạ cả HATT và HATTr: 32,14%

Không có sự khác biệt về giới, nam 36,36% so với nữ 29,40%, p > 0,05. 1.2. Tỷ lệ giảm biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 35,71%. Không có sự khác biệt về giới, nam 36,6% so với nữ 35,29%, p > 0,05.

2. Mối tƣơng quan giữa hạ huyết áp tƣ thế và chỉ số biến thiên nhịp tim với các chỉ số nghiên cứu

2.1. Có Tƣơng quan thuận mức độ vừa giữa hiệu huyết áp tâm thu với thời gian phát hiện bệnh (r =0,45; p <0,01); Giữa hiệu huyết áp tâm trƣơng với thời gian phát hiện bệnh (r =0,36; p <0,01), kết quả này nói lên thời gian phát hiện bệnh càng dài thì hạ HA tƣ thế càng rõ.

2.2. Có Tƣơng quan nghịch mức độ vừa giữa SDNN với thời gian phát hiện bệnh (r =−0,34; p < 0,05); Giữa SDANN với thời gian phát hiện bệnh (r =−0,3; p < 0,05), kết quả này nói lên thời gian phát hiện bệnh càng dài thì giảm biến thiên nhịp tim càng rõ.

2.3. Có tƣơng quan giữa giảm biến thiên nhịp tim với BMI và VB

- Tƣơng quan nghịch yếu giữa SDNN với vòng bụng (r =−0,27; p < 0,05); Giữa SADNN với vòng bụng (r =−0,24; p < 0,05)

- Tƣơng quan nghịch yếu giữa SDNNindex với BMI (r =−0,28; p < 0,05); và giữa pNN50 với BMI (r =−0,33; p < 0,05), kết quả này cho thấy bệnh nhân ĐTĐ týp 2 béo phì có giảm biến thiên nhịp tim càng rõ so với không béo

2.4. Có tƣơng quan giữa giảm biến thiên nhịp tim với HbA1c và G0

- Tƣơng quan nghịch giữa SDNN với HbA1c (r =−,26); SDANN với HbA1c (r =−0,33; p < 0,05)

- Tƣơng quan nghịch mức độ vừa giữa SDNN với G0 (r =−0,35; p < 0,05); Giữa SDANN với G0 (r =−0,37; p < 0,05), có nghĩa là bệnh nhân ĐTĐ týp 2 không kiểm soát ĐTĐ tốt thì giảm biến thiên nhịp tim càng rõ.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị

1. Đề nghị đƣa đo huyết áp tƣ thế vào thăm khám lâm sàng đối với bệnh nhân đái tháo đƣờng nhập viện

2. Đƣa Holter điện tim 24 giờ vào bilan của bệnh nhân đái tháo đƣờng nhập viện

3. Dùng hạ huyết áp tƣ thế và Holter để đánh giá biến chứng thần kinh tự động tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ, đánh giá tiên lƣợng nguy cơ tim mạch và cảnh giác trong trƣờng hợp bệnh nhân đái tháo đƣờng cần phải phẫu thuật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.Trần Quốc Anh (2004), “Biến thiên nhịp tim ở ngƣời bình thƣờng lứa tuổi 21−40”, Tim mạch học Việt Nam, Số 37, tr.279−285.

2.Hoàng Thị Bích, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Vũ Bích Nga (2005), “Nghiên cứu hạ huyết áp tƣ thế đứng trên bệnh nhân đái tháo đƣờng điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch mai”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 507-508, tr.938−943.

3.Huỳnh Tấn Thanh Bình (2005) Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bằng Holter (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điện tim24 giờ ở bệnh nhân suy tim do bệnh tim thiếu máu cục bộ, Đề

tài luận văn thạc sĩ, Y học Trƣờng Đại học Y Huế.

4.Tạ VănBình (2006),”Dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng ở Việt Nam các phƣơng pháp điều trị và biện pháp dự phòng”, NXB Y Học, tr.223−225.

5.Lê Văn Bổn, Nguyễn Thy Khuê (2008), “Biến chứng thần kinh tự chủ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 616-617, tr.761−770.

6.Trần Hữu Dàng (2008), “Béo phì”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành

Nội tiết và chuyển hóa, NXB Đại Học Huế, tr.304−307.

7.Trần Hữu Dàng (2008), “Đái tháo đƣờng”, Giáo trình sau đại học chuyên

ngành Nội tiết và chuyển hóa, NXB Đại Học Huế, tr.221−245.

8.Đào Thị Dừa (2010), “Tình hình bệnh nhân đái tháo đƣờng điều trị nội trú tại bệnh viện trung ƣơng Huế”, Tạp chí Nội Khoa, Số 4, tr.215−221. 9.Nguyễn Tá Đông (2008), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và thiếu máu cơ tim

im lặng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 bằng Holter điện tim24 giờ,

10. Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thủy, Lê thị Bích Thuận, Huỳnh Văn Minh (2006),”Khảo sát biến thiên nhịp tim bằng Holter điện tim24 giờ ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 548, tr.582−591.

11.Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thủy, Lê thị Bích Thuận, Huỳnh Văn Minh (2005), “Giá trị Holter điện timtrong chẩn đoán bệnh tim ở bệnh đái tháo đƣờng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 507−508, tr.117−126. 12.Lê Thị Hiếu, Trần Hữu Dàng (2008), “Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp và

mạch theo tƣ thế ở bệnh nhân đái tháo đƣờng”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 616-617, tr.943−948.

13.Võ Thị Hà Hoa (2002), “Nghiên cứu thiếu máu cơ tim qua nghiêm pháp gắng sức ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Luận văn bác sĩ CK II.

14. Đoàn Quốc Hùng (2006), “Lợi ích kiểm soát tim mạch bằng Holter cho bệnh nhân đái tháo đƣờng”, Tạp chí Y Học Thực Hành số 548, tr.616-624. 15.Hồ Trƣờng Bảo Long, Huỳnh Đức Thanh, Huỳnh Bá Minh Hoàng (2010),

“Khảo sát mối liên quan giữa HbA1c với bilan lipid ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Tạp chí Nội Khoa, Số 4, tr. 226−274.

16.Nguyễn Kim Lƣơng (2010), “Nhiên cứu một số biến chứng mạn tính thƣờng gặp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Nội Khoa, Số 4, tr.240−246. 17.Huỳnh Văn Minh (2009), “Biến thiên nhịp tim”, Holter điện timđồ 24 giờ

trong bệnh lý tim mạch, NXB Đại Học Huế, tr.130−170.

18.Huỳnh Văn Minh và CS (2008), “Chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở ngƣời lớn”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và

chuyển hóa”, NXB Y Học, tr.235−294.

19.Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng (2010), “Cơ chế kháng insulin ở ngƣời béo phì”, Tạp chí Nội Khoa, Số 4, Tr.128-132.

20.Nguyễn Thị Nhạn (2003), “Nghiên cứu biến chứng thần kinh tự động tim mạch bằng các trắc nghiệm của Ewing ở bệnh nhân đái tháo đƣờng”, Luận án tiến sĩ y học.

21.Cao Thị Mỹ Phƣợng, Cao Thị Thanh Lệ, Châu Thu Vân (2008), “Hạ huyết áp tƣ thế ở bệnh nhân đái tháo đƣờng type II”, Y Học Thực Hành,

Số.616-617,tr.802−806.

22.Đỗ Trung Quân (2007), “Bệnh lý thần kinh tự chủ đái tháo đƣờng”, Bệnh

đái tháo đường và điều trị,NXB Y Học,tr.266−279.

23.Đỗ Trung Quân (2007), “Sinh bệnh học đái tháo đƣờng”, Bệnh đái tháo

đường và điều trị, NXB Y Học, tr.3−61.

24.Nguyễn quang Quyền (2004), “Hệ thần kinh tự chủ”, Giải phẫu học Tập

II”, NXB Y Học, tr.355−362. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.Lê Trúc Thủy, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2005), “Khảo sát rối loạn thần kinh tự chủ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Tạp chí

Y Học Thực Hành, Số.507−508, tr.944−950.

26.Nguyễn HảiThủy, Phạm Thị Tuyết Nga, Phạm Thị Mỹ Hạnh (2005), “HbA1c và các yếu tố liên quan cân bằng đƣờng máu ở bệnh nhân đái tháo đƣờng”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số.507−508, 2005, tr.571−576.

27.Nguyễn HảiThủy, Nguyễn Đức Quang (2005), “Nghiên cứu chức năng tế bào beta tụy và kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đƣờng phát hiện sau 40 tuổi”, Tạp chí Y Học Thực Hành, Số.507−508, 2005, tr.323−332. 28.Nguyễn Hải Thủy (2008), “Hội chứng chuyển hóa”, Giáo trình sau đại

học chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa, NXB Đại Học Huế,

tr.313−358.

29.Nguyễn Hải Thủy (2009), “Bệnh thần kinh tự động tim mạch đái tháo đƣờng”, Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, NXB Đại Học Huế, tr.205−215.

30.Nguyễn Hải Thủy (2010), “Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở bệnh nhân đái thóa đƣờng”, Tạp chí Nội Khoa số 4, tr.52-59.

31.Nguyễn Bá Việt, Hoàng Trung Vinh (2005), “Nghiên cứu nồng độ HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số.

507−508, 2005, tr.628−632.

32.Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Bệnh tăng huyết áp”, Bệnh học tim mạch

Tập II, NXB Y Học, tr.230−275.

TIẾNG ANH

33.ACC/AHA (1999), “Guidelines for Ambulatory Electro Cardiography”,

JACC Vol.34, No.3, pp.912−948.

34.ADA (2001), “Insulin Administion”, Diabetes care, Vol.24, No.11, pp.1984−1987.

35.ADA (2003), “Screening for type 2 diabetes”, Diabetes care,Vol.26,

supplentment 1, pp.21−25.

36.ADA (2009), “Standards of Medical Care in Diabetes−2009”, Diabetes

Care, Vol. 32, Supplenment 1, pp.13−61.

37.ADA (2010), “Standard of Medical care in diabetes−2010”, Diabetes

Care, Vol.33, Supplement 1, pp.11−61.

38.Ahamed S.P.T, Thajudin A, Jeevamma J, Paul J.P (2008), “Time and frequency domain analysis of heart rate variability and their correlation in diabetes mellitus”, International jounal of biological and life

sciences 4:1, pp.24−27.

39.Al-Hazimi A, Al-Ama N, Syiamic AS, Reem Q, Khidir A.G (2002), “Time – domain analysis of heart rate variability with and without autonomic neuropathy”, Anmals of Saudi Medicine,Vol.22, No.11, pp.400−403.

40.ATP III (2002), “ Detection, Evaluation and treatment of high blood cholesterol in Adult”, pp.2−4.

41.Bakris L.G, Rowers R.J (2008), “Treatment of Hypertesion in patient with Diabetes-An update”, The Journal of Clinical Hypertension, Vol.10, No.9, pp.707-714.

42.Barcioglu S, Asslan U, Sedat T, Murat O, Atiye C (2007), “Heart rate Variability and Heart rate Turbulence in patients with type 2 diabetes mellitus with verus without cardiac autonomic neuropathy”,

Department of Cardiology, Gazi University School of Medicine,

Ankara, Turkey, pp.890−893. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43.Bradleyb G.J, Davis A.K (2003), “Orthostatic Hypotension”, American

Family Physican, Vol. 68, No.12, pp.2392−2398.

44.Chemla D, Young J, Fabio B, Pierre M.B, Helene A, Yves L, Phillippe C (2005), “Comparison of fast Fourier transform and autoregressive spectral analysis for the study of the heart rate variability in diabetic patient”, International Journal of Cardiology 104 (2005), pp.307−313. 45.Desamater M.A (2006), “Clinical Use of Hemoglobin A1c Improve

Diabetes Management”, Clinical Diabetes, Vol. 24, No. 1, 2006, pp.6−8.

46.Festa A, Mykkanen L, Ralph D.J, Steven H, Nick H.C (2000), “Heart rate in relation to Insulin Sensitivity and insulin secrestion in non diabetes subject”, Diabetes Care, Vol. 23, No. 5, pp.624−628.

47.Flym C.A, Herbert F.J, Megan S. (2005), “Heart rate Variability analysis: a useful assessment tool for diabetes associated cardiac dysfunction in rural and remote areas”, Aust. J. Rural Health, 13 pp.77−82.

48.Grossman E, Messerli H.F (2008), “Hypertension and Diabetes”,

49.Gulli G, Bruno F, Mario M (2005), “Cross−spectral analysic of cardiovascular variable in supine diabetic patients”, Clin Auton Res 15, pp.92−98.

50.Indalina D.R.C, Carlos A.M.F, Raquel S.T, Sonia S.M, Roberto K.N.C (2008), “Risk factor in patients with type 2 diabetes mellitus”, Rev

Latino−am Enfermagen macro−abril; 16(2), pp.238−244.

51.Jin−Schang W, Feng H.L, Chih-Jen C (1999), “Postural hypotension and Postural Dizziness in patients with non−insulin−dependent Diabetes”,

Arch Intern Med, Vol.159, pp.1350−1356.

52.Jin−Schang W, Yi-Ching Y, Feng-Hwa L, Chih-Hsing W, Ru-Hsueh W, Chih-Jen C (2009),“Population−Based study on the prevalence and risk factors of orthostatic hypotension in subjects with pre−diabetes and diabetes”, Diabetes care, Vol.32, No.1, pp.69−74.

53.Kataoka M, Ito C, Sasaki H, Kiminori Y, Nobuoki K (2004), “Low heart rate variability is a rick factor for sudden cardiac death in type 2 diabetes”, Diabetes Research and Clinical Practice 64, pp.51−58.

54.Khan A.H (2007), “Clinical significance of HbA1c as a marker circulating lipids in male and female type 2 diabetic patient” Acta Diabetol, DOI 10.1007.

55.Kim A.J, Yong-Gyu P, Kyung-Hwan C, Myung-Ho H, Hee-Cbul H, Youn-Seon C, Dokyung Y (2005), “Heart rate variability and Obesity: Emphasis on the respone to Noise and standing”, JABFP, Vol.18, No. 2, pp.97−103.

56.Kocer A, Zekeriya A, Emin M, Atilla T. (2005), “Orthostatic Hypotension and Heart rate variability as indications of cardiac autonomic neuropathy in diabetes mellitus”, Eur J Gen Med 2(1), 2005, pp.5−9.

57.Kudat H, Akkaya V, Sozen AB, Salman S, Demirel S, Ozcan M, Atilgan D, Yilmaz MT, Guven O (2006), “Heart rate variability in diabetes patient”, The juonal of International Medical Research, 34. pp.291−296.

58.Looker C.H, Knowler C.W, Robert L.H (2001), “Change in BMI and weight before ang after the development of type 2 diabetes”, Diabetes

Care, Vol.24, No. 11, pp.1917−1922.

59.Low A.P (2008), “Prevalence Orthostatic Hypotension”, Clin Auton Res,

Vol.18, Suppl.1, pp.8−13.

60.Markuszewski L, Andrzej B, Marcin R, Malgorzata K.K, Bogdan R “Heart rate turbulence and heart rate variability in patients with diabetes mellitus”, Department of invasive Cardiology and

Cardiodiabetology, Medical University of Lodz, Poland, pp.318−320.

61.Maule S, Papotti G, Diego N, Corrado M, Elisa T, Franco V (2007), “Orthostatic hypotension: Evaluation and treatment”, Cardiovascular

& Haematologicals Disorders−Drug Targets, Vol.7, pp.63−70.

62.Medow S.M, Stewant M.J, Sanjukta S, Arif M, Domenic S, William H.f (2008), “Pathopysiology, Diagnosis, and Treatment of Orthostatic Hypotension and Vasovagal Syncope”, Cardiology in Review, Vol. 16,

No. 1, pp.4−20.

63.Micheal J.L (2005), “Heart rate variability analyzis”, Computers,

Informatic, Nursing. Vol.23, No.6, pp.335−341. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64.Rahman U.S, Ahmad R, Aamir A.H (2010), “Prevalence of Orthostatic hypotension among diabetic patients in community hospital of Peshawa”, Pak J Physiol;6(2). pp.37−39.

65.Rincon F, Dhamoon M, Yeseon M, Myunghee C.P, Bernadette B.A, Shunichi H, Marco R.D.T, Ralpha L.S, Mitchell S.V.E (2008), “Strock location and Association with Fatal Cardiac outcomes”, American

66.Salawu K.S, Abdurrahman B.M, Abdulfatai B.O, Ali Danburam (2010), “Cardiovascular Autonomic dysfunction due diabetes mellitus: An overview”, Nigerian Medical Practitioner Vol, 57 No 1−2, pp.12−17. 67.Schoreder B.E, Chambless E.L, Duanping L, Ronald J.P, Gregory W.E,

Wayne D.R, Gerado H (2005), “Diabetes, Glucose, Insulin, and heart rate Variability”, Diabetes care, Vol.28, No.3, pp.668−674.

68.Shirleatha L, Patricia A.C, Glenn T.W, Pedro V.M (2010), “Prediabetes and blood pressure Effect on heart rate variability, QT−Interval duration, and Left ventricular Hypertrophy in Overweight−Obese Adolescents”, Journal of Pediatric Nursing, pp.1−12.

69.Surlivan W.P, Morrato H.E, Vahram G, Holly R.W, Jame O.H (2005) “Obesity, Inactivity, and the prevalence of diabetes and diabetes related cardiovascularin the U.S., 2000−2002”, Diabetes care, Vol 28, No7. pp.1599−1603.

70.Tanakaya M, Takahashi N, Kazufumi T, Yusuke K, Akihisa Y, Kunihisa K, teruo S, Daiji S (2007), “Postprandial hypotension due to a lack of sympathetic Compensation in patients with diabetes mellitus”, Acta

Med. Okayama, Vol.61, No.4, pp.191−197.

71.Tesfaye S, Chaturvedi N, Simon E.M, John D.W, Christos M, Constantin L.T, Daniel R.W, John H.F (2005), “Vascular risk factors and diabetic neuropathy”, EURODIB Prospective Complication study Group, pp.341−351.

72.The Asia−Pacific perspective (2000), “Redefining obesityand its treatment”, pp.1−56.

73.Valensi P, Cosson E (2007), “Diabetic Cardiovascular Autonomic Neuropathy”, Diabetic Neuropathy, Touch Briefings 2007, pp.69−71.

74.Valensi P, Cosson E. (1995), “Cardiac autonomic function in obese patients”, Int J Obes Relat Metab Disord, Vol.19(2), pp.113-8.

75.Vinik I.A, Braxton D.M, Raelene E.M, Roy Freeman (2003), “The association between Cardiovascular Autonomic Neuropathy and mortality in individuals with diabetes”, Diabetes care,Vol.26, No.6, pp1895−1902.

76.Vinik I.A, Ziegler D (2007), “Diabetic Cardiovascular Autonomic Neuropathy”, Circulation, 115; pp.387−397.

77.WHO (2002), “Laboratory Diagnosis and monitoring of diabetes mellitus”, pp.18−19.

78.WHO/ISH (2003), “Statement on management of Hypertension”, Journal

of Hypertension, Vol. 21, No.11, pp.1983−1992.

79.Yoshinari M, Wakisaka M, Adai N, Maki Y, Yuji U, Masanori I (2001), “Orthostatic Hypotension in patients with type 2 diabetes”, Diabetes

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HOLTER ĐIỆN TIM

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HOLTER ĐIỆN TIM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp tư thế và holter nhịp tim 24 giờ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 80 - 96)