b) Phƣơng pháp xác định chi phí năng lƣợng riêng
3.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số thông số đến chất lƣợng trộn.
Thí nghiệm loại 1: Với tải khơng đổi là 120 kg và với các vận tốc quay khác nhaulầ lƣợt là 60 vg/ph, 70 vg/ph, 80 vg/ph , góc nghiêng bàn tay trộn 450.
Thí nghiệm loại 2: Với tải không đổi là 120 kg và với các vận tốc quay khơng đổi 70 vịng/phút, góc nghiêng bàn tay trộn thay đổi là 300
, 450, 600. Sau đó lấy khối lƣợng mẫu hỗn hợp tại vị trí bất kỳ đem cân và tính độ trộn đều.
Ta thu đƣợc số liệu về độ đồng đều tính theo % theo bảng sau:
Bảng 3.3 :Kết quả thí nghiệm loại 1
thời gian 25 s 30 s 35 s 40 s 45 s
n 60 82.53 90.10 94.4 95.9 96.7
Vòng/phút 70 83.30 91.46 96.30 97.80 97.60
Bảng 3-4 : Kết quả thí nghiệm loại 2 Thời gian 25 s 30 s 35 s 40 s 45 s Góc nghiêng bàn tay trộn 300 90.1 93.3 95.4 96.3 97.8 450 88.3 95.4 97.2 98.4 99.2 600 84.15 89.43 95.4 97.6 97.4 Nhận xét:
- Qua các tài liệu tham khảo ta thấy đối với cùng một máy trộn độ đồng đều của quá trình trộn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ cấp liệu. Đối với cùng một tỷ lệ thành phần hạt của hỗn hợp với một khối lƣợng hỗn hợp trƣớc khi trộn mà tỷ lệ thành phần hạt đã đạt yêu cầu càng nhỏ thì thời gian trộn của hỗn hợp đạt đến yêu cầu càng ít, cũng nhƣ với thí nghiệm, nếu ta chọn chách nạp liệu là mỗi lớp giải dọc buồng trộn đối với cát là 5kg và đá là 10kg dải xen kẽ nhau thì thời gian trộn sẽ nhanh hơn hay ta chọn cát 20kg cịn đá 40kg thì sẽ cần nhiều thời gian trộn hơn.
- Từ bảng số liệu ta thấy nhìn chung khi thời gian tăng thì độ đồng đều của hỗn hợp cũng tăng theo và đạt đến một mức nào đó thì lại tăng hoặc giảm đơi chút lúc đó hỗn hợp trở lên bão hồ và coi nhƣ là đạt đồng đều và coi giá trị độ đồng đều đạt yêu cầu là khoảng 95%.
- Ta nhận thấy giá trị độ đồng đều đƣợc xác định bằng phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ khơng đánh giá đƣợc một cách chính xác mức độ đồng đều của hỗn hợp trộn, mà chỉ đánh giá một cách tƣơng đối vì giá trị này nó phụ thuộc rất nhiều vào cách thức và vị trí lấy mẫu.
- Từ kết quả tại bảng 3-3 ta thấy độ đồng đều của hỗn hợp phụ thuộc chủ yếu vào thời gian trộn với vận tốc góc khơng đổi và khối lƣợng khơng đổi, các
góc nghiêng bàn tay trộn thay đổi 300
, 450, 600 thì hỗn hợp trộn đạt yêu cầu với thời gian trộn
t = 35 ÷ 40 s. Bảng 3-1 cho ta thấy với 60 vịng/phút thì hỗn hợp trộn đạt yêu cầu với t = 40 ÷ 45 s, 70 vịng/phút thì hỗn hợp trộn đạt yêu cầu với thời gian trôn t = 35 ÷ 40 s, 80 vịng/phút thì hỗn hợp trộn đạt u cầu với thời gian trơn t = 30 ÷ 35 s. Nhƣ vậy vận tốc góc càng lớn thì thời gian trộn càng nhanh.
Bảng 3-5: Số vòng quay của trục trộn để hỗn hợp trộn đạt yêu cầu
Vận tốc góc Thời gian trộn đạt yêu cầu (s) số vòng quay (vòng)
60 vg/phút 40÷45 40÷45
70 vg/phút 35÷40 45÷54
80 vg/phút 30÷35 40÷46
Từ bảng trên ta thấy để trộn đạt yêu cầu thì số vịng quay tƣơng đối là nhƣ nhau. Từ đó ta thấy chất lƣợng trộn phụ thuộc vào số lần quay (đảo) của trục trộn.
Từ bảng 3-4 trên ta chọn với số vòng quay của trục trộn N=45 vịng thì hỗn hợp trộn đạt yêu cầu.