Chuyển động của các hạt vật liệu trong buồng trộn CBC K2 trục 1 Cách bố trí các cánh trộn và bàn tay trộn trong buồng trộn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng trộn và mức tiêu thụ năng lượng của máy trộn hai trục cưỡng bức với các loại vật liệu xây dựng (Trang 39 - 40)

2.1.3.1 Cách bố trí các cánh trộn và bàn tay trộn trong buồng trộn.

Hình 2-1 : Bố trí cánh tay trộn và bàn tay trộn trên hai trục trộn buồng trộn cưỡng bức.

Cặp trục trộn cùng với các cánh tay trộn, bàn tay trộn kết hợp với vỏ ngoài buồng trộn tạo thành các chi tiết tham gia trộn vật liệu. Hiện nay, đối với các loại máy trộn thƣờng có nhiều kiểu bố trí cánh tay trộn khác nhau. Tuy nhiên, nguyên tắc trộn chủ yếu của các loại buồng trộn là dựa theo nguyên tắc máy trộn dạng vít tải cánh đứt, hải trục trộn. Vật liệu trong buồng trộn sẽ đƣợc trộn đều với nhau sau quá trình di chuyển vật liệu từ đầu này đến đầu kia của buồng trộn và đƣợc đẩy sang phía trục trộn đối diện.

Đối với loại buồng trộn cƣỡng bức hai trục hiện nay có cách bố trí các cánh tính tốn trƣớc.

Trên trộn gồm có 2 trục trộn, đặt cánh nhau một khoảng cách là a đã đƣợc tính tốn trƣớc.

Trên các trục trộn có các cặp cánh tay trộn đối xứng đƣợc liên kết với nhau bằng bulông kẹp chặt qua trục trộn. Các cặp cánh tay trộn và bàn tay trộn này đƣợc bố trí cách nhau một khoảng cách là S đã tính tốn trƣớc để cho hiệu qua trộn tơi ƣu và hai cặp cánh tay trộn liền kề sẽ có phƣơng vng góc với nhau. Vị trí tƣơng đối giữa các cánh tay trộn trên hai trục trộn đƣợc thể hiện nhƣ trên hình vẽ, các cánh tay trộn của hai trục trộn đƣợc bố trí thẳng hàng với nhau và cũng tạo với nhau một góc 900.

Trên mỗi cặp cánh tay trộn có một đơi bàn trộn, bàn tay trộn của buồng trộn cƣỡng bức chu kỳ 2 trục thƣờng có góc nghiêng 450 so với phƣơng trục trộn. Hai bàn tay trộn trên cặp cánh tay đƣợc bố trí sao cho khi quay trục trộn đi 1800 thì cánh tay trộn và bàn tay trộn phía đối diện sẽ có vị trí tƣơng đối với trục trộn giống nhƣ cánh tay trộn và bàn tay trộn ở vị trí trƣớc. Điều đó có nghĩa là khi ta nhìn theo phƣơng song song với cánh tay trộn thì hai bàn tay trộn vng góc với nhau. Tuỳ theo chủ ý của ngƣời thiết kế các bàn tay trộn đƣợc sắp xếp một góc 450 phù hợp với chiều đẩy vật liệu và chiều quay của trục. Riêng cặp bàn tay trộn tại vị trí cuối cùng của dịng vật liệu chuyển động sẽ có cách bố trí ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng trộn và mức tiêu thụ năng lượng của máy trộn hai trục cưỡng bức với các loại vật liệu xây dựng (Trang 39 - 40)