♦Với thiệt hại do ngừng sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy thượng đình (Trang 91 - 93)

II- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng

♦Với thiệt hại do ngừng sản xuất

Có những nguyên nhân khách quan và chủ quan : thiên tai, thiếu nguyên vật liệu, mất điện… mà Cơng ty có thể gặp phải. Để ổn định chi phí giữa các kỳ

hạch tốn, Cơng ty nên hạch toán khoản chi phí này bằng việc lập kế hoạch với những thiệt hại dự kiến được là có thể xảy ra. Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng

sản xuất như sau:

Đối với ngừng sản xuất ngoài kế hoạch có thể theo sơ đồ sau:

TK154 TK821

Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

TK111,152, 138,415… 138,415… TK721

TK3331

Thu nhập bất thường

VAT của tiền phế liệu

Trích trước chi phí sản xuất teo dự tốn

TK335 TK622,627 Chi phí về ngừng sản Chi phí về ngừng sản xuất thực tế phát sinh TK334,338… TK334,214… TK142 TK821,415 Tập hợp chi phí về ngừng sản xuất

Tính vào chi phí bất thường hoặc bù đắp bằng quỹ dự phịng tài chính

TK721 TK111,138… Tính vào thu nhập Tính vào thu nhập

Kiến nghị 4: Về đối tượng tính giá thành sản phẩm

Việc xác định đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể phù

hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty . Tuy nhiên, trong mỗi đơn đặt hàng có

nhiều kích cỡ giầy, nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi kích cỡ có một mức tiêu hao chi phí sản xuất khác nhau, mỗi màu giầy cũng có mức tiêu hao khác nhau (theo giá hiện tại, Công ty phải chi ra để nhuộm 1 mét vải là 3 000 đồng). Do đó, mỗi một cỡ giầy với màu sắc khác nhau sẽ có một giá thành khác nhau. Nhưng hiện tai, các loại giầy của Cơng ty đều được tính giá thành như nhau, bất kể đó là cỡ to hay cỡ nhỏ, có màu sắc hay khơng có màu sắc. Nếu như thế thì giá thành của mỗi đơi giầy được tính là chưa chính xác. Vậy nên chăng, kế tốn tính giá thành riêng cho từng cỡ, từng màu giầy, để đảm bảo nguyên tắc tập hợp đủ chi phí và tính đúng giá thành cho một đơi giầy.

Kiến nghị 5: Về việc áp dụng chế độ khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc dịch chuyển dần giá trị TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Do vậy, cần xác định bộ phận nào sử dụng loại TSCĐ nào để trích khấu hao hợp lý. Hiện nay, tồn bộ mức khấu hao của nhà làm việc 5 tầng, nhà để xe đạp, đường đi trong nội bộ Công ty đều

được hạch tốn vào chi phí sản xuất. Điều này theo em chưa thật hợp lý bởi vì

bộ phận đó thuộc về quản lý doanh nghiệp, Cơng ty nên hạch tốn vào TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp .

Bên cạnh đó, các phương tiện vận tải ở Công ty thường xuyên sử dụng

cho việc vận chuyển nguyên vật liệu mua về, vận chuyển giầy giao cho khách hàng thì tồn bộ số khấu hao này Công ty lại đưa vào chi phí quản lý doanh

nghiệp . Theo em, mức khấu hao của các phương tiện vận tải này nên đưa vào chi phí sản xuất chung .

Chế độ quản lý, sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ được Công ty thực hiện

theo quyết định 1062. Chế độ này đã được thay đổi bằng quyết định 166 QĐ-

BTC/1999 của Bộ Tài chính. Hạch tốn khấu hao theo ché độ mới phù hợp với thực tế hơn.

Kiến nghị 6: Về xây dựng hệ thống giá hạch toán nguyên vật liệu

Khi nhận được đơn đặt hàng, Công ty mới tổ chức thu mua nguyên vật

liệu. Nhưng khi tính giá nguyên vật liệu lại theo phương pháp bìng quân gia quyền. Điều này chưa thật hợp lý vì hai lý do:

- Thứ nhất, nếu xác định được nguyên vật liệu thu mua trực tiếp cho các

đơn đặt hàng thì có thể dùng phương pháp giá đích danh để tính giá nguyên vật

cho các đơn đặt hàng, từ đó làm cơ sở cho việc tính đúng, tính đủ giá thành sản

phẩm của các đơn đặt hàng .

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy thượng đình (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)