- Thanh toán hưởng nhiều chiết khấu
b. Môi trường kinh tế
1.4.2 Mơ hình Cơng ty di động làm chủ đạo (Operator-led Model)
Trong mơ hình này, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động chủ động đứng ra cung cấp dịch vụ thanh toán cho thuê bao sử dụng dịch vụ của mình. Mơ hình này đặc biệt phát triển tại các thị trường mới nổi có đặc điểm sau:
- Phần đơng dân số chưa tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng.
- Khơng có thói quen sử dụng các phương tiện phi tiền mặt trong thanh toán. - Cộng đồng sử dụng điện thoại di động lớn.
- Nhu cầu chuyển tiền, thanh toán nhỏ lẻ trong dân cư cao.
Để sử dụng dịch vụ, khách hàng chỉ cần là thuê bao của nhà mạng, khơng nhất thiết phải có tài khoản tại ngân hàng. Sau khi đăng ký dịch vụ, khách hàng được cấp một tài khoản dưới dạng Ví điện tử và số tài khoản chính là số điện thoại di động của mình. Người sử dụng có thể nạp tiền vào Ví thơng qua nhiều cách thức: nộp tại đại lý của Công ty viễn thông, nạp tiền qua thẻ cào (của Công ty Viễn thông phát hành) hoặc chuyển từ tài khoản ngân hàng… Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch như chuyển tiền sang một Ví điện tử (thuê bao điện thoại di động) khác, thanh tốn hàng hóa dịch vụ, rút tiền mặt từ Ví điện tử...
hàng khơng cần mở tài khoản ngân hàng), giao dịch nhanh chóng (thời gian giao dịch tính bằng thời gian gửi SMS) và chi phí rẻ (theo cước SMS của nhà mạng).
Một ví dụ sinh động cho việc phát triển mơ hình này là dịch vụ M-PESA tại Kenya. Đây là dịch vụ được hợp tác phát triển bởi 2 công ty viễn thông lớn tại Kenya là Safaricom và Vodafone, cung cấp các dịch vụ tài chính cho các thuê bao của Safaricom trên toàn lãnh thổ Kenya. Cho đến nay đã có hơn 7 triệu khách hàng sử dụng thường xuyên, với số lượng giao dịch trung bình 2 triệu giao dịch/ngày và việc chuyển tiền giữa các thuê bao di động đã trở nên rất phổ biến trong đời sống của người dân Kenya. Mơ hình M-PESA đã và đang được tiếp tục nhân rộng ra các nước khác như Tanzania, Afghanistan…
Dù mơ hình Operator-led có những ưu điểm nêu trên, nhưng do dịch vụ được triển khai bởi các Công ty viễn thơng nên những kinh nghiệm quản lý thanh tốn, quản lý rủi ro không thể bằng ngân hàng. Hơn nữa mỗi quốc gia có những quy định, chính sách riêng về thanh tốn, nên nhìn chung các nhà quản lý vẫn có cái nhìn khá thận trọng khi triển khai mơ hình này.
1.4.3 Mơ hình hợp tác Ngân hàng - Viễn thơng (Partnership model)
Trong mơ hình này, ngân hàng, cơng ty viễn thông và các nhà cung cấp giải pháp cùng hợp tác để đưa ra sản phẩm thanh toán đảm bảo sự tiện lợi và độ xâm nhập rộng khắp vào khối khách hàng thuê bao di động, đồng thời vẫn duy trì được sự quản lý chặt chẽ về tài chính của ngành ngân hàng.
Trong mơ hình này, ngân hàng sẽ đóng vai trị quản lý nguồn tiền và xử lý các nghiệp vụ thanh quyết toán, quản lý rủi ro trong khi các công ty di động phụ trách việc kinh doanh, giao dịch trực tiếp với khách hàng, các điểm bán lẻ và dịch vụ khách hàng.
Theo số liệu của Hiệp hội GSM thế giới, đến năm 2013 tồn thế giới sẽ có 2,2 tỷ người có điện thoại di động nhưng khơng có tài khoản ngân hàng, chủ yếu tập trung tại các nước đang phát triển khu vực châu Á, Nam Mỹ và Châu Phi. Tại những thị trường nói trên, mơ hình hợp tác giữa Ngân hàng, Viễn thông kết hợp những ưu điểm của 2 mơ hình nêu trên và đang là xu thế chung nhờ những lợi ích
nó mang lại:
- Ngân hàng tiếp cận được cơ sở khách hàng rộng lớn của Công ty viễn thơng để cung cấp các giải pháp thanh tốn, hướng khách hàng từ chưa sử dụng đến việc sử dụng các dịch vụ tài khoản ngân hàng.
- Công ty viễn thơng cung cấp thêm các dịch vụ tài chính gia tăng cho khách hàng được Ngân hàng hỗ trợ về các giải pháp tài chính, năng lực quản lý giao dịch và hạn chế rủi ro phát sinh ở mức thấp nhất .
- Khách hàng có thêm một kênh thanh tốn an tồn, tiện lợi với chi phí rẻ hơn so với loại hình giao dịch ngân hàng truyền thống.
- Các nhà cung cấp giải pháp hỗ trợ ngân hàng và các công ty viễn thông trong kết nối hệ thống, xử lý giao dịch và hỗ trợ nghiệp vụ, giảm đầu tư chung của xã hội.
- Các cơ quan chức năng ngành ngân hàng đảm bảo vai trị quản lý nhà nước thơng qua các quy định áp dụng thông qua hệ thống ngân hàng tham gia cung ứng dịch vụ.
1.4.4 Ứng dụng các mơ hình phát triển dịch vụ BankPlus tại Việt Nam
Với dân số hơn 90 triệu người trong khi chỉ có khoảng 18 triệu người có tài khoản ngân hàng (tương đương với 20% dân số) chứng tỏ độ bao phủ dịch vụ ngân hàng cá nhân là thấp. Hiện cả nước có khoảng 19 triệu chủ thẻ kể cả quốc tế và nội địa, tuy nhiên thực tế thanh tốn tiền mặt vẫn đóng vai trị chủ yếu trong các giao dịch bán lẻ. Người dân và cả các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ đều chưa quen với việc dùng thẻ ngân hàng cho mục đích thanh tốn vì vậy thanh tốn bằng thẻ qua POS vẫn còn những bất tiện nhất định.
Tại Việt Nam có 5 nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng di động đang hoạt động, phủ sóng rộng khắp mọi miền đất nước. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, số lượng thuê bao di động của Việt Nam tính đến tháng 11 đạt 120 triệu thuê bao, bình quân một người dân sở hữu 1,5 thuê bao điện thoại di động. Việc sử dụng điện thoại di động không chỉ phổ biến trong lớp trẻ hay ở thành thị mà đã phổ biến
với mọi đối tượng. Có thể nói Việt Nam là thị trường có tiềm năng rất lớn để khai thác các dịch vụ thanh tốn di động.
Có hơn 50 ngân hàng đang hoạt động và tham gia trong thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam. Các ngân hàng đang cạnh tranh nhau gay gắt thông qua việc không ngừng cải tiến và đưa ra những sản phẩm dịch vụ mới, trong đó có các sản phẩm Mobile banking (mơ hình Bank-led). Tuy nhiên các sản phẩm ngân hàng cung cấp mới chỉ dừng lại ở một số chức năng nhất định và chưa đáp ứng hết nhu cầu thanh toán của khách hàng. Song song với đó, một số sản phẩm Ví điện tử đã ra đời song chỉ hỗ trợ các giao dịch thanh toán trên internet, thị trường thanh toán bằng di động vẫn đang bỏ ngỏ.
Trong bối cảnh đó, việc cung cấp các giải pháp thanh tốn trên điện thoại di động cho đối tượng khách hàng khơng có tài khoản ngân hàng (unbanked) là hết sức cần thiết.
Xét trên những nghiên cứu thị trường Việt Nam và kinh nghiệm triển khai các mơ hình của các nước trên thế giới, lợi thế của Viettel là có mạng lưới phủ khắp, thị phần thuê bao di động 42,6%. Viettel đã lựa chọn kết hợp 2 mơ hình:
+ Mơ hình hợp tác giữa nhà cung cấp di động và Ngân hàng. + Mơ hình nhà cung cấp di động đóng vai trị chủ đạo.
Việt Nam là thị trường đang phát triển, việc triển khai dịch vụ thanh toán di động hứa hẹn sẽ gặt hái rất nhiều thành công. Bởi hệ thống ngân hàng ở Việt Nam không mạnh và thiếu khả năng bao phủ, Viettel cần phát huy lợi thế đi đầu trong việc xây dựng hệ thống thanh tốn di động với việc áp dụng cơng nghệ từ thấp đến cao, bắt đầu bằng các kỹ thuật nhắn tin qua SMS và USSD, Sim toolkit.
Để phát triển thành công dịch vụ BankPlus tại Việt Nam, Viettel cần rút ra một số bài học kinh nghiệm từ việc triển khai các mơ hình Mobile banking trên thế giới:
- Thứ nhất, chất lượng dịch vụ là điều quan trọng nhất trong giai đoạn
nhanh chóng, thuận tiện, an tồn và tính bảo mật cao.
- Thứ hai, Nhà mạng di động cần tăng cường mối quan hệ hợp tác với
ngân hàng, đưa ra chính sách phù hợp đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên.
- Thứ ba, xây dựng hành lang pháp lý, quy định khung cho thị trường
ngân hàng di động, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động kinh doanh phát triển, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia.
- Thứ tư, các tiện ích của dịch vụ phải đa dạng thiết thực, nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Thứ năm, phát huy lợi thế tại những thị trường tiềm năng. Khách hàng
khơng có tài khoản ngân hàng nhưng vẫn có thể giao dịch tài chính qua BankPlus.
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BANKPLUS CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL 2.1 Giới thiệu về Cơng ty Viễn thơng Viettel
2.1.1 Q trình hình thành, phát triển của Cơng ty Viễn thông Viettel
Tông ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là Tổng công ty trực thuộc Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), được thành lập ngày 18/06/2007 từ việc sát nhập ba Công ty: Công ty Internet, Công ty Điện thoại đường dài Viettel và Công ty Điện thoại di động Viettel.
Các mốc lịch sử quan trọng trong q trình phát triển của Tổng cơng ty:
Ngày 15/10/2004: Mạng di động 098 chính thức đi vào hoạt động đánh dấu
một bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của Viettel. Đến ngày 20 tháng 11 năm 2004 mạng di động 098 đã được tổ chức triển khai tại 34 tỉnh/TP, đã phát triển được 100.000 thuê bao.
Ngày 06/04/2005: Trung tâm điện thoại Di động được chuyển thành Công ty
Điện thoại Di động (Viettel Mobile), trực thuộc Công ty Viễn thông quân đội (Viettel).
Tính đến ngày 08/09/2005, mạng điện thoại di động 098 thực hiện phủ sóng
và triển khai kinh doanh trên tồn quốc. Số trạm phát sóng là trên 1000 trạm, thuê bao di động đạt 1 triệu thuê bao và được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động phát triển mạnh nhất Việt Nam từ trước đến nay.
Ngày 15/10/2005: Viettel Mobile kỷ niệm 1 năm ngày thành lập và công bố
đạt gần 1,5 triệu số thuê bao - Một tốc độ phát triển chưa từng có trong lịch sử ngành thơng tin di động tại Việt Nam.
Ngày 15/10/2006, Viettel Mobile tròn hai tuổi đạt số khách hàng là 5 triệu. Tháng 4 năm 2007, Viettel Mobile chính thức đạt con số 10 triệu khách
hàng - Viettel đã chứng tỏ được sự lớn mạnh và khẳng định vị thế là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động hàng đầu tại Việt Nam.
Ngày 01/10/2007: Tập đoàn nằm trong top 10 doanh nghiệp lớn nhất trong
bảng xếp hạng 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam được UNDP cơng bố.
Ngày 22/01/2008: Viettel Telecom đã kích hoạt hơn 24 triệu thuê bao di
động, trong đó có 15 triệu thuê bao “thật” chiếm 36% thị phần. Doanh thu năm 2007 của Cơng ty lên tới 16 nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng này cao gấp đôi năm
trước, Công ty đã duy trì được tốc độ này trong 3 năm liên tục gần đây.
Năm 2008: Doanh thu Công ty lên tới 30 nghìn tỷ đồng, xây dựng vững chắc
ngơi vị số 1 về Di động tại Việt Nam với việc phát triển mới 10 triệu thuê bao di động, 200 nghìn th bao cố định có dây, 300 nghìn th bao ADSL, 1 triệu thuê bao cố định không dây. Lắp đặt 3.500 trạm BTS và 12.000 km cáp quang.
Năm 2009:
- Trúng tuyển 3G với số điểm gần như tuyệt đối, đạt 966/1000 điểm, hơn đối thủ đứng thứ hai 350 điểm, với số tiền đặt cọc lên tới 4.500 tỷ đồng, cao nhất trong số các doanh nghiệp tham gia.
- Với mục tiêu ưu tiên cho nền Giáo dục Việt Nam, tính đến ngày 11/06/2009 Tổng công ty đã kết nối Internet cho 16.473 trường học.
Ngày 12/07/2013: Cơng ty viễn thơng Viettel đã chính thức trở thành Tổng
công ty Viễn thông Viettel.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Viễn thông Viettel
Theo Thơng báo số 3011/TB-VTT-TCLĐ ngày 2/8/2013, mơ hình tổ chức của Cơng ty viễn thơng Viettel sau khi trở thành Tổng công ty viễn thông Viettel đã có nhiều thay đổi. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty viễn thông Viettel được xây dựng nhằm thực hiện ba mục tiêu: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh – tổ chức bán hàng – thực hiện các dịch vụ sau bán. Cơ cấu tổ chức cụ thể của Tổng công ty viễn thông Viettel như sau:
PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ KHỐI BÁN HÀNG Phòng Kênh Điểm bán Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Kênh Cộng tác viên Phòng Kênh Cửa hàng Viettel Phòng Kênh đại lý Phòng Bán hàng trực tuyến – Online Phòng Đảm bảo
KHỐI HỖ TRỢ KINH DOANH VÀ CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG Phịng chính sách CSKH và Kiểm sốt chất lượng Trung tâm CSKH Phịng Nghiệp vụ hệ thống Phịng Truyền thơng Phịng Cơng nghệ thơng tin Trung tâm đối sốt Nhóm hỗ trợ kinh doanh Nhóm chăm sóc KH KHỐI KINH DOANH Phòng NCTT Phòng KHK D KHỐI TẠO SẢN PHẨM Phòng Dịch vụ di động Phòng Kinh doanh thiết bị đầu cuối Phòng Dịch vụ cố định
Phòng quản lý CP
Trung tâm thương mại điện tử
Trung tâm VAS
Công ty Nội dung số Viettel
Công ty kinh doanh quốc tế Viettel KHỐI CHỨC NĂNG Phòng Tổ chức lao động Phòng Tài chính Phịng chính trị Phịng Hành chính Phịng Đầu tư và Xây dựng cơ bản Phòng Quản lý tài sản Phịng Pháp chế
Ban quản lý khai thác tịa nhà
Hình 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của Cơng ty Viễn thơng Viettel
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3.1 Chức năng
Viettel Telecom là đơn vị trực thuộc Tập đồn Viễn thơng qn đội, cùng với các Công ty thành viên khác thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu phát triển chung của Tập đồn. Chức năng của Tổng cơng ty là:
Tham mưu: giúp Đảng ủy, trợ giúp Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn khai thác, phát triển hạ tầng mạng lưới kỹ thuật viễn thơng, xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả các sản phẩm dịch vụ viễn thông trong nước và quốc tế.
Quản lý, giám sát và tổ chức thực hiện: Sau khi các kế hoạch, phương án được Tập đoàn phê duyệt, thừa ủy quyền của Tổng giám đốc, Tổng công ty Viễn thông Viettel tiến hành quản lý, giám sát và tổ chức thực hiện các đề án này trên quan điểm đem lại lợi ích lớn nhất cho Tập đồn.
2.1.3.2 Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh
Xây dựng kế hoạch vận hành, tổ chức khai thác và kinh doanh có hiệu quả các sản phẩm dịch vụ viễn thông trên cơ sở hạ tầng mạng lưới kỹ thuật của Viettel và thống nhất trên toàn quốc.
Xây dựng bộ máy tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh gồm: công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, tổ chức và quản lý hệ thống bán hàng, chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại và các hoạt động marketing khác.
Tổ chức ứng cứu thông tin và khắc phục sự cố trên toàn mạng.
Tổ chức các hoạt động phục vụ cho nhiệm vụ chính: hoạt động Tài chính, tổ chức, lao động, tiền lương, đào tạo – ISO, công tác quản lý hành chính, quản trị văn phịng, kho tàng.
Xây dựng các chương trình đào tạo phục vụ cho việc khai thác tối đa cơ sở hạ tầng mạng lưới kỹ thuật, công tác kinh doanh… nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, quy định của Nhà nước và Tập đoàn.
- Nhiệm vụ Chính trị
Chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, Ban Tổng Giám đốc Tập đồn xây dựng Tổng cơng ty vững mạnh về mọi mặt, cụ thể:
Vững mạnh về chính trị: Cán bộ cơng nhân viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao ở bất cứ nơi đâu,