Đơn vị tính: đồng Năm 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) LN gộp vê bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.021.740.018 424,72 9.376.681.350 305,16 10.772.883.038 305,16 354.941.332 3,93 1.396.201.680 14,89 LN thuần từ hoạt động kinh doanh 3.290.494.229 154,91 3.791.107.653 123,38 3.519.028.474 123,38 500.613.424 15,21 -272.079.179 -7,18 Lợi nhuận khác (280.157.192) -13,19 (51.061.772) -1,66 103.093.672 -1,66 229.095.420 81,77 154.155.444 301,90 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.010.337.037 141,72 3.740.045.881 121,72 3.622.122.146 121,72 729.708.844 24,24 -117.923.735 -3,15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 2.124.165.604
100 3.072.686.304 100 2.719.935.262 100 948.520.700 44,65 -352.751.042 -11,48
(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Toán)
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua
tăng giảm, điều này cho thấy công ty kinh doanh mặc dù có hiệu quả nhưng chưa
ổn định. Cụ thể là năm 2009 mức tăng lợi nhuận so với năm 2008 là 948.520.700 đồng, với tỉ lệ là 44,65%. Sang năm 2010, lợi nhuận lại giảm xuống so với năm
2009 là -352.751.042 đồng, với tỉ lệ là -11,48%. Để hiểu rõ về tình hình lợi
nhuận công ty, ta tiến hành xem xét từng khoản mục cụ thể như sau:
BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
-2000 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2008 2009 2010 S ố ti ề n (t ri ệ u đ ồ ng )
Lợi nhuận gộp vê bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Hình 8: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN NĂM 2008 – 2010. 2010.
(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn) a) Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm có sự tăng giảm không ổn định. Năm 2008, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh
doanh là 3.290.494.229 đồng, năm 2009 là 3.791.107.653 đồng, tăng
500.613.424 đồng với tỷ lệ tăng là 15,21%. Sang năm 2010, lợi nhuận thuần từ
hoạt động sản xuất kinh doanh là 3.519.028.474 đồng, giảm tương ứng -
272.079.179 đồng với tỷ lệ giảm là -7,18%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là phần lợi nhuận đạt được sau khi lấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần về bán hàng trừ giá vốn hàng bán) cộng với doanh thu thuần từ hoạt động tài chính trừ cho chi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến động của các khoản mục này.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 so với năm 2008 tăng 15.091.870.311 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20%, còn giá vốn
hàng bán năm 2009 tăng 22,43% so với năm 2008, tương ứng với số tiền là
14.736.928.979 đồng, tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán này thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, mặc dù không nhiều nhưng
đây là dấu hiệu rất tốt, làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng năm 2009 cao hơn
năm 2008 là 3,93%, tương ứng với số tiền là 354.941.332 đồng. Đồng thời năm 2009 chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng so với năm 2008, nhưng tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp lại không đáng kể so với năm 2008, tăng chậm hơn tốc độ tăng của lợi nhuận gộp nên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 15,21% tương ứng 500.613.424 đồng so với năm 2008.
Đến năm 2010 thì giá vốn hàng bán tăng 10,64%,tương ứng với số tiền là
8.561.461.765 đồng, trong khi doanh thu thuần tăng với số tiền là 9.957.663.453
đồng. Hơn nữa, do doanh thu hoạt động tài chính khơng mang lại hiệu quả, chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng. Khi đó, lợi nhuận bị giảm xuống -272.079.179 đồng, chiếm tỷ lệ giảm -7,18%.
b) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp:
Khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì cơng ty có nghĩa vụ nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2008, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là 2.124.165.604 đồng, năm 2009 là 3.072.686.304 đồng. Vào năm 2009
công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp mức thuế suất 18%, với số tiền là 667.359.577 đồng, và lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2009 tăng 948.520.700
đồng so với năm 2008, tương ứng tỷ lệ tăng là 44,65%.
Đến năm 2010, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là 2.719.935.262 đồng, cơng ty đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lên tới 28%,
tương ứng với số tiền là 902.186.884 đồng nên lợi nhuận sau thuế bị giảm xuống -352.751.042, ứng với tỷ lệ giảm là -11,48% so với năm 2009.
c) Lợi nhuận khác:
Năm 2008 lợi nhuận khác của công ty bị âm -280.157.192 đồng, năm 2009 là -51.061.772 đồng tăng 81,77%, với mức tăng tương ứng 229.095.420 đồng.
Tuy lợi nhuận khác năm 2009 có tăng nhưng vẫn bị mức âm do kinh doanh năm 2008 không hiệu quả. Sang năm 2010, lợi nhuận khác là 103.093.672 đồng, tăng 154.155.444 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 301,9%.
Lợi nhuận khác của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm nguyên nhân là do thu nhập khác của cơng ty lớn hơn mức chi phí khác.
Tóm lại, hiệu quả hoạt động của cơng ty nhìn chung cịn chưa cao và ổn định. Do vậy, công ty cần phải có những đánh giá và phân tích nhằm tìm ra
nguyên nhân làm giảm lợi nhuận, từ đó đề ra giải pháp kịp thời, góp phần đưa
cơng ty ngày càng phát triển ngày càng ổn định và bên vững.
4.2 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH: TÀI CHÍNH:
Tình hình tài chính của một cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào tình hình tài sản và nguồn vốn cơng ty đó, đặc biệt là phụ thuộc rất nhiều vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế, phân tích các báo cáo tài chính sẽ giúp nhà
quản lý thấy được tình hình hoạt động của cơng ty, và phân tích các tỷ số tài
chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Tóm lại, phân tích các tỷ số tài chính là việc sử dụng các tỷ số tài chính để
đo lường và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng
ty. Các tỷ số tài chính được chia làm 4 nhóm như sau: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số quản trị nợ và các tỷ số khả năng sinh lợi.
Bảng 21: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH NĂM 2008 – 2010.
Năm Chênh lệch
CHỈ TIÊU
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Các tỷ số thanh khoản (lần)
Tỷ số thanh toán hiện thời 3,15 2,15 3,2 -1 1,05 Tỷ số thanh toán nhanh 1,03 0,99 1,04 -0,04 0,05
Các tỷ số hiệu quả hoạt động (lần)
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 1,99 2,03 2,07 -0,04 0,04 Kỳ thu tiền bình quân 68,9 59,6 54,5 -9,3 -5,1 Vòng quay tài sản cố định 5,69 7,25 8,72 1,56 1,47 Vòng quay tổng tài sản 1,07 1,12 1,19 0,05 0,07
Các tỷ số quản trị nợ ( lần)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản 0,29 0,42 0,29 0,13 -0,13 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 0,41 0,73 0,43 0,32 -0,3 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 22,3 9,67 4,29 -12,63 -5,38
Các tỷ số khả năng sinh lợi (%)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu 2,84 3,42 2,73 0,58 -0,69 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 3,04 3,85 3,25 0,81 -0,6 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 4,38 6,07 5,13 1,69 -0,94
(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn)
4.2.1 Các tỷ số thanh khoản:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty luôn tồn tại những khoản phải thu, phải trả. Tình hình thanh tốn các khoản này phụ thuộc vào phương thức áp dụng, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế…tình hình thanh tốn ảnh
BIỂU ĐỒ TỶ SỐ THANH KHOẢN 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2008 2009 2010 Năm T ỷ s ố ( l ầ n) Tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số thanh tốn nhanh
Hình 9: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỶ SỐ THANH KHOẢN NĂM 2008 – 2010.
(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn) 4.2.1.1 Tỷ số thanh tốn hiện thời:
Năm 2008, tỷ số thanh toán hiện thời của công ty là 3,15 lần, vậy một
đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bằng 3,15 đồng tài sản ngắn hạn.
Dựa vào hệ số này ta có thể thấy được công ty đã đầu tư rất cao tài sản ngắn hạn và thể hiện được khả năng thanh toán, khả năng có thể trả nợ của cơng ty trong thời gian phù hợp với thời gian trả nợ bằng những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền.
Đến năm 2009, tỷ số này giảm xuống còn 2,15 lần, khi đó một đồng nợ
ngắn hạn của công ty chỉ được đảm bảo bằng 2,15 đồng tài sản ngắn hạn.
Nguyên nhân là năm 2009 mức tăng của tài sản ngắn hạn là 20.870.015.311 đồng (37,09%), trong khi nợ ngắn hạn lại tăng đến 18.035.534.377 đồng (101,08 %) so với năm 2008. Nợ ngắn hạn của công ty tăng nhanh là do công ty tăng các khoản vay ngắn hạn ngân hàng để bổ sung vào nguồn vốn và mua máy móc thiết bị, nguyên, vật liệu….cho quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặc dù tỷ số thanh toán hiện thời có giảm nhưng với mức độ này công ty vẫn đủ khả năng đảm bảo cho các khoản nợ được thanh toán trong thời hạn phù hợp.
Năm 2010 hệ số thanh toán hiện thời là 3,2 lần, đây là năm có tỷ số thanh tốn hiện thời cao nhất trong ba năm từ năm 2008 đến 2010. Nguyên nhân hệ số
này tăng là do năm 2010 tài sản ngắn hạn giảm -11.356.823.004 đồng (-14,72%), trong khi đó nợ ngắn hạn cũng giảm xuống -15.323.972.097 đồng (-42,71 %) so với năm 2009. Với hệ số thanh toán này cơng ty hồn tồn có khả năng thanh toán đủ nợ ngắn hạn đúng thời hạn, nhưng hệ số này quá lớn ( hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn bằng 2 được xem là vừa ) nên ta có thể nhận thấy cơng ty đã đầu tư thừa tài sản ngắn hạn, việc này có thể làm cho vịng quay vốn lưu động bị chậm lại và làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Dựa vào tỷ số thanh tốn hiện thời của cơng ty ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty bằng tài sản ngắn hạn là quá cao. Mặc dù với những tỷ số đó cơng ty hồn tồn có khả năng thanh tốn đủ nợ ngắn hạn đúng
thời điểm, nhưng càng về sau thì hệ số này càng biến động khơng ổn định. Đây là một vấn đề công ty cần phải quan tâm để tránh việc đầu tư thừa tài sản.
4.2.1.2 Tỷ số thanh tốn nhanh:
Vì tỷ số thanh tốn hiện thời có mặt hạn chế là bao gồm cả hàng tồn kho, chi phí trả trước và các khoản phải thu, những khoản này không luân chuyển nhanh được do có thể chưa sử dụng hoặc không bán được hoặc bán rồi mới thu được tiền và các khoản phải thu có thể có rủi ro không thu hồi được, nên chỉ tiêu
này chỉ đánh giá khả năng thanh toán tương lai gần. Do đó để đánh giá khả năng thanh tốn thực của cơng ty, ta phải dùng hệ số thanh tốn nhanh để so sánh.
Năm 2008 tỷ số thanh toán nhanh của công ty là 1,03 lần. Với hệ số thanh tốn này thì một đồng nợ ngắn hạn của cơng ty chỉ được đảm bảo bởi 1,03 đồng
tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho. Chỉ số này có tính thanh khoản cao, chứng tỏ cơng ty có khả năng thanh tốn tốt bằng những tài sản có thể chuyển
đổi thành tiền một cách nhanh chóng mà khơng phải bán đi hàng tồn kho đối với
các khoản nợ ngắn hạn.
Đến năm 2009 thì hệ số này giảm xuống, chỉ còn 0,99 lần. Hệ số này giảm
sẽ làm cho khả năng trả nợ giảm. Nguyên nhân giảm là do do nợ ngắn hạn tăng 18.035.534.377 đồng (101,1%) so với năm 2008. Còn hàng tồn kho năm 2009
tăng 3.756.355.285 đồng (9,93%) với tình hình này cho thấy cơng ty có lưu
lượng hàng tồn kho lớn, chiếm 53,82% tổng giá trị tài sản ngắn hạn, thế nên khi tính hàng tồn kho vào thì khả năng trả nợ cao mặc dù hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp.
Đến năm 2010, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty năm này tăng lên 1,04
lần. Nguyên nhân tăng là do nợ ngắn hạn của công ty giảm -15,323,972,097 đồng (-42,71%) nên lúc này công ty tăng khả năng thanh tốn và có sức mạnh. Cụ thể là công ty đã đầu tư thêm vào tài sản ngắn hạn khác để vừa tạo thêm thu nhập
vừa tạo ra tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn để trả nợ.
4.2.2 Các tỷ số hiệu quả hoạt động:
BIỂU ĐỒ TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2008 2009 2010 Năm T ỷ s ố ( l ầ n) Tỷ số vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình qn Vịng quay tài sản cố định Vịng quay tổng tài sản
Hình 10: BIỂU ĐỒ TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2008 – 2010.
(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn) 4.2.2.1 Tỷ số vịng quay hàng tồn kho:
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh hàng hoá luân chuyển trong kỳ, đây là một chỉ số quan trọng để xác định mức tồn kho hợp lý. Mức biến
động vòng quay hàng tồn kho của công ty qua 3 năm luôn tăng từ năm 2008 đến
năm 2010. Năm 2009 là 2,03 vòng tăng 0,04 vòng so với năm 2008 là 1,99 vòng. Năm 2010 là 2,07 vòng tăng 0,04 vòng so với năm 2009.
Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho tăng 0,04 lần so với năm 2008, nguyên nhân tăng là do giá vốn hàng bán của năm 2009 tăng 22,43%, tương ứng
14.736.928.979 đồng, trong khi hàng tồn kho chỉ tăng 9,93%, tương ứng
Đến năm 2010, công ty lại đẩy mạnh sản xuất thành phẩm mới nên lượng
hàng tồn kho tăng lên 6,87% (tương ứng với số tiền là 2.856.744.932 đồng),
trong khi giá vốn hàng bán tăng có 10,64% (tương ứng với số tiền là
8.561.461.765 đồng so với năm 2009, điều này đã làm cho tỷ số vòng quay hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 0,04 vòng.
4.2.2.2 Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân từ năm 2008 đến năm 2010 giảm liên tục. Năm
2009 giảm -9,3 vòng so với năm 2008, năm 2010 giảm -5,1 vòng so với năm 2009. Tốc độ luân chuyển kỳ thu tiền bình quân giảm đồng nghĩa với thời gian
thu hồi nợ càng ngắn hơn. Cụ thể là:
Năm 2009 kỳ thu tiền bình quân giảm nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu của công ty tăng 15.056.865.918 đồng, chiếm tỷ lệ tăng 20% so với năm
2008, các khoản phải thu bình quân cũng tăng do công ty mở rộng thị trường trong nước nên các khoản phải thu nội địa tăng cao nhưng tốc độ tăng không
bằng tốc độ tăng của doanh thu. Khoản phải thu của công ty tăng 16,84%, tương
ứng với số tiền là 2.285.001.583 đồng. Kết quả là vào năm tài chính hiện hành, để thu được một khoản phải thu công ty phải mất 59,6 ngày.
Đến năm 2010 kỳ thu tiền của công ty tiếp tục giảm xuống, để thu hồi một
khoản phải thu cơng ty phải mất bình quân là 54,5 ngày. Nếu kì thu tiền bình quân cứ lần lượt giảm qua các năm như tình trạng hiện nay thì đây là một dấu
hiệu tốt, nó thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh, làm cho vốn của doanh nghiệp không bị tồn đọng và không bị các đơn vị khác chiếm dụng gây khó khăn cho
việc thanh tốn của cơng ty.
4.2.2.3 Vịng quay tài sản cố định:
Tốc độ luân chuyển tài sản cố định thể hiện khả năng thu hồi khoản đầu tư vào tài sản cố định của công ty. Do tài sản cố định có giá trị lớn nên tốc độ luân chuyển của nó thường được thẩm định và đánh giá rất thận trọng.