Chương 5 : Một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính của công ty
5.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty
CỦA CƠNG TY:
Qua phân tích cho ta thấy tình hình tài chính của cơng ty là khá vững mạnh. Sau đây là một số biện pháp nhằm cải thiện tốt hơn tình hình tài chính của
công ty.
5.3.1 Tình hình phân bổ kết cấu tài sản:
Thơng qua những đánh giá và phân tích, cơng ty cần xem xét lại việc phân bổ tài sản cho hợp lý hơn nữa. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, do quy mô của công ty vừa phải nên lượng tiền mặt tại quỹ cần duy trì ở mức chấp nhận được, bởi vì tiền mặt là tài sản rất nhạy cảm, có mức rủi ro tìm ẩn cao nên công ty không nên phân bổ cho khoản mục này quá nhiều
nhưng cũng không nên để lượng tiền mặt này q ít sẽ làm khó khăn cho việc chi trực tiếp.
Thứ hai, lượng hàng tồn kho gia tăng qua các năm. Vì vậy, để góp phần cải
thiện tình trạng địi hỏi bộ phận kinh doanh phải ln theo dõi sát diễn biến thị
trường, tình hình giá cả để có kế hoạch giải quyết tồn kho giúp cơng ty giảm bớt chi phí lưu trữ góp phần tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
5.3.2 Tình hình phân bổ kết cấu nguồn vốn:
Về tình hình nguồn vốn cũng cần có một số điều chỉnh, cụ thể như sau:
Thứ nhất, công ty nên giảm tỷ trọng nợ phải trả tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu để chủ động hơn trong kinh doanh. Nợ nhiều sẽ làm mất khả năng linh hoạt khi muốn xoay chuyển đồng vốn.
Thứ hai, nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng gia tăng qua các năm nhưng mức độ tăng vẫn chưa cao. Công ty gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu càng cao càng tốt bằng cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để gia tăng lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối, đồng thời dự đốn chính xác tình hình thị trường để quyết
định đầu tư mang lại thu nhập cho công ty.
5.3.3 Chỉ số về khả năng thanh khoản:
Căn cứ vào những phân tích trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu thanh tốn của cơng ty chưa tốt. Tỷ số thanh tốn nhanh cịn ở mức thấp, còn chỉ số về khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty rất cao. Mặc dù có thể đảm bảo khả năng trả nợ tốt nhưng tỷ số này rất cao ta có thể nhận thấy công ty đã đầu tư thừa tài sản ngắn
hạn, làm cho vòng quay vốn ngắn hạn bị chậm lại và làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Vì thế, cơng ty cần chú ý đến khả năng phản ứng nhanh đối với các khoản nợ ngắn hạn và để hạn chế rủi ro có khả năng xảy ra khi khách hàng nhất thời không trả nợ đúng hạn trong khi các khoản nợ cần phải thanh tốn đến hạn thì
cơng ty cần xây dựng cụ thể qui chế các khoản nợ phải thu, phân công và giao trách nhiệm cho nhân viên kế tốn cơng nợ kịp thời đôn đốc thu hồi nợ.
Đối với các khoản nợ cũng cần có những phân loại để kịp thời có những
biện pháp xử lý kịp thời hạn chế tổn thất cho cơng ty. . Bên cạnh đó, cơng ty có thể đầu tư thêm vào thị trường tài chính ngắn hạn, một mặt có thể làm giảm tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời, một mặt có thể tạo thêm thu nhập cho công ty.
5.3.3 Chỉ số về hiệu quả hoạt động:
Công ty cần phải chú ý cải thiện vòng quay hàng tồn kho làm cho vòng quay hàng tồn kho càng cao càng tốt bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho cơng ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng
tồn kho. Cần hạ thấp số ngày bình quân lưu kho hơn nữa nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn hạn chế chi phí phát sinh do tồn trữ hàng hóa. Để làm được điều này, đòi hỏi bộ phận kinh doanh phải làm công tác nghiên cứu, dự báo tốt nhu
cầu thị trường để có kế hoạch dự trữ hàng tối ưu vùa đáp ứng nhu cầu thị trường vừa có khả năng gia tăng lợi nhuận cho công ty.
Kỳ thu tiền bình qn của cơng ty có xu hướng giảm, đó là một dấu hiệu tốt. Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu của công ty, tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu. Công ty cần phải phát huy làm tỷ số này càng thấp càng tốt sẽ giúp cơng ty khơng phải bị ứ đọng vốn gây khó khăn cho việc thanh tốn của cơng ty.
Trong nhóm chỉ tiêu này, vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản cũng là các chỉ tiêu có chiều hướng tốt qua 3 năm, công ty cần tiếp tục duy trì và phát huy, làm cho các vịng quay này càng cao càng tốt.
5.3.4 Nhóm chỉ tiêu về quản trị nợ:
Tỷ số nợ của công ty qua 3 năm đều dưới 50% trên tổng tài sản, chứng tỏ tổng tài sản của công ty được hình thành từ vốn chủ sở hữu. Với tỷ lệ vay mượn này thì cơng ty sẽ không phải phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ trong quá trình
kinh doanh. Hơn nữa, do cơng ty sản xuất kinh doanh có mang lại lợi nhuận nên các khoản nợ này được đảm bảo đáng kể. Tuy vậy, cũng cần phải chú ý tới các
khoản nợ đó để kịp thời giải quyết tránh tình trạng mất khả năng trả nợ ảnh
hưởng đến uy tín của cơng ty.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lường gánh nặng của vốn chủ sở hữu đối với công ty. Thế nên, công ty cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu này càng cao càng tốt như đầu tư để tìm thêm nguồn lợi nhuận và vạch ra mục tiêu kinh doanh cho thật tốt để nâng cao lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty mặc dù cao nhưng có xu hướng giảm qua các năm, khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ của cơng ty. Vì thế cần xem xét lại việc sử dụng nợ sao cho hợp lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5.3.5 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:
Mặc dù cơng ty kinh doanh có lời qua các năm nhưng hầu hết các chỉ tiêu trong nhóm này cịn thấp. Vì vậy, cơng ty cần có những biện pháp tích cực cải thiện các chỉ số trên bằng cách tăng chỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu thông qua việc tác động vào các yếu tố như: doanh thu, lợi nhuận và tài sản.