Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng
Sản lượng Tấn 4,34
Giá bán Đồng/tấn 3.878.000
Thu nhập Đồng 16.869.300
Chi phí cố định Đồng 2.552.492 Chi phí biến đổi Đồng 9.355.120 Tổng chi phí Đồng 11.907.612
Lợi nhuận Đồng 4.961.688
Thu nhập/tổng chi phí - 1,42 Lợi nhuận/tổng chi phí - 0,42 Lợi nhuận/lao động gia đình Đồng/ngày 314.031
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010
Từ bảng 3.8 ta thấy:
+ Thu nhập/tổng chi phí = 1,42nghĩa là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì ta thu được 1,42 đồng thu nhập.
+ Lợi nhuận/tổng chi phí = 0,42 nghĩa là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì ta thu được 0,42 đồng lợi nhuận.
+ Lợi nhuận/lao động gia đình = 314.031 nghĩa là nếu sử dụng một ngày công lao động gia đình trong hoạt động trồng lúa thì sẽ thu được 314.031 đồng thu nhập.
Qua bảng 3.8 ta thấy, lợi nhuận mà người nông dân đạt được trong hoạt động trồng lúa vụ thu đông là 4.961.688 đồng/ha, trong khi chi phí bỏ ra lại khá lớn 11.907.612 đồng/ha. Trên lý thuyết nông dân cho rằng mình có lời nhưng trên thực tế người nông dân chỉ hầu như lỗ cùng lắm là hịa vốn. Ngun nhân là vì, khi người nơng dân đã bỏ một chi phí cơ hội cho việc sử dụng diện tích đất và lao động của mình vào sản xuất lúa mà lợi nhuận thu được rất thấp, tỷ suất sinh lợi chỉ đạt mức 42% nhưng chưa tính chi phí lao động gia đình vào. Như đã phân tích ở trên, bình quân mất 15,80 ngày lao động gia đình. Nếu tính theo giá lao động th trên thị trường là 100.000 đ/ngày thì chi phí lao động gia đình là 1.500.000 đ và chi phí sử dụng đất sản xuất nữa thì cơ bản người nông dân sản xuất lúa vụ thu đơng khơng có lời (theo số liệu điều tra thì trong q trình sản xuất có 32 hộ khơng đạt lợi nhuận chiếm 11% số hộ phỏng vấn).
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG Ở ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
Sau khi phân tích chi phí và thu nhập của hoạt động sản xuất lúa vụ Thu đông ở Đồng bằng sông Cửu Long dựa vào số liệu điều tra thực tế ở các tỉnh (thành phố):Cần Thơ,Hậu Giang, Vĩnh Long và Long An, ta tiến hành phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trong vụ Thu Đông. Trong phân tích, mơ hình Cobb-Douglas là mơ hình cơ bản được sử dụng. Dựa vào số mẫu thu nhập được ta phân tích hiệu quả kỹ thuật thơng qua hàm sản xuất Cobb-Douglas và hàm lợi nhuận dùng để phân tích hiệu quả kinh tế của nơng hộ sản xuất lúa. Đồng thời, từ hai hàm số này ta đề ra giải pháp để nâng cao hiệu quả cho nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sơng Cửu Long.
4.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
4.1.1. Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas
Để phân tích hiệu quả kỹ thuật, chúng ta sử dụng hàm sản xuất có dạng như sau: i i i i i i i i i i i i i e DT FC T LD G B S C K P N Q 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 ln ln ln ln ln ln ln ln ln ln ln ln Giả thuyết:
H0: 1= 2= … = 11= 0 (các yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến năng suất lúa)
H1: có ít nhất một i khác 0.
Trong đó các biến được giải thích như sau:
+ Qi: năng suất lúa trên một ha (10.000 m2), đây là biến phụ thuộc được tính bằng đơn vị kg/ha
+ N: lượng phân đạm nguyên chất được sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Ở Đồng bằng sơng Cửu Long, nông dân thường sử dụng các loại phân như Urea (46%), phân NPK (16%-16%-8%), phân NPK (20%-20%-15%), DAP
(18%-46%). Lượng phân đạm nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân phần trăm đạm nguyên chất có trong phân đó.
+ P: lượng phân lân nguyên chất được sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Lượng phân lân nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân phần trăm lân nguyên chất. Phân NPK có 16% hoặc 20% phân lân nguyên chất; phân DAP có 46% lân nguyên chất; Super lân có 16% lân nguyên chất.
+ K: lượng phân kali nguyên chất được sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Lượng phân kali nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân phần trăm kali nguyên chất.Các loại phân có chứa kali nguyên chất như NPK 8% hoặc 15% kali nguyên chất, ngoài ra cịn có phân Kali muối ớt chứa 55% kali nguyên chất.
+ C: lượng thuốc cỏ thực tế nông hộ sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Các loại thuốc cỏ được sử dụng phổ biến tại địa bàn nghiên cứu như: Sofit, Turbo, Phasex, Glyposan, Nomini, Diet mam, Sirius ...
+ S: lượng thuốc sâu thực tế nông hộ sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Các loại thuốc sâu được nơng hộ sử dụng như: Hai lúa, Dragon, Siêu sao, Phattat, Karate, Bassa, Padan ...
+ B: lượng thuốc bệnh và thuốc dưỡng thực tế nông hộ sử dụng trên một ha. Đơn vị tính kg. Các loại thuốc bệnh và dưỡng được sử dụng nhiều tại Đồng bằng sông Cửu Long như: Beam, Fuan, Anvil, Tilt super, Siêu hạt to, Anrin, ...
+ G: lượng giống được gieo trồng trên một ha. Đơn vị tính kg. Các giống lúa được sử dụng phổ biến trong vụ thu đơng như: Lúa 504, Móng Chim, Lúa Lai, OM4504, OM50404, Nhị vàng, Thơm nhẹ, …
+ LD: là lượng lao động gia đình được sử dụng trên một ha. Lao động gia đình được sử dụng trong các khâu làm đất, gieo hạt, bón phân, phun thuốc, tưới tiêu … Đơn vị tính là ngày công. Trong lao động cịn một phần lao đơng th khơng được tính vào yếu tố lao động vì có rất ít hộ th lao động làm trong các khâu trên và chỉ th khốn nên khơng tính được ngày cơng nên được đưa vào chi phí thuê.
+ T: là lượng chi phí th. Đơn vị tính nghìn đồng. Chi phí thuê bao gồm: chi phí th lao động và máy móc trước thu hoạch, chi phí tưới tiêu …
+ FC: là lượng chi phí cố định. Đơn vị tính nghìn đồng. Chi phí cố định bao gồm tồn bộ chi phí phát sinh khi thu hoạch trở về sau.
+ DT: là diện tích nơng hộ sản xuất lúa. Đơn vị ha.
4.1.2. Phân tích hàm sản xuất và hàm giới hạn khả năng sản xuấtBảng 4.1 Lượng đầu vào trung bình của nơng hộ Bảng 4.1 Lượng đầu vào trung bình của nơng hộ
Khoản mục Đơn vị tính Giá trị trung bình
Năng suất (Q) Kg 4.340,00 Phân đạm (N) Kg 107,24 Phân lân (P) Kg 68,33 Phân kali (K) Kg 40,71 Thuốc cỏ (C) Kg 1,10 Thuốc sâu (S) Kg 2,65 Thuốc bệnh (B) Kg 4,08 Giống (G) Kg 218,11
Lao động (LD) Ngày cơng 15,80
Chi phí th (T) Đồng 1.025.866,00 Chi phí cố định (FC) Đồng 2.552.492,00
Diện tích (DT) ha 0,94
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010
Dựa vào lượng trung bình của các yếu tố đầu và yếu tố đầu ra (năng suất), ta sử dụng phần mềm Stata ước lượng hiệu quả kỹ thuật của hoạt động sản xuất lúa vụ thu đông với hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn sản xuất MLE.
Bảng 4.2 Kết quả ước lượng hàm sản xuất OLS và MLE
Biến số Hàm sản xuất OLS(P – value) Hàm giới hạn sản xuất MLE(P – value) Hằng số 7,805(0,000)*** (0,000)8,161 *** Phân đạm (N) (0,079)-0,087* (0,018)-0,096 ** Phân lân (P) (0,077)0,058* (0,084)0,043 * Phân kali (K) 0,014 (0,308) ns 0,013 (0,239) ns Thuốc cỏ (C) (0,886)-0,002ns (0,564)0,006 ns Thuốc sâu (S) 0,013 (0,163) ns 0,008 (0,331) ns Thuốc bệnh (B) -0,028 (0,066) ** -0,029 (0,015) ** Giống (G) (0,451)0,050ns (0,268)0,065 ns Lao động (LD) -0,008 (0,764) ns -0,002 (0,947) ns Chi phí thuê (T) 0,048 (0,001) *** 0,034 (0,001) *** Chi phí cố định (FC) 0,005 (0,797) ns 0,012 (0,551) ns Diện tích (DT) (0,004)0,079*** (0,005)0,068 *** R2 0,1136 0,1580 2 2/ u 0,8607
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010
*: có ý nghĩa ở mức 10%; **: có ý nghĩa từ ở mức 5%; ***: có ý nghĩa từ ở mức 1%: ns: khơng có ý nghĩa
Hệ số xác định của hàm sản xuất Cobb – Douglas ( R2) là 0,1136, nghĩa là 11,36% sự biến động về năng suất của những nông hộ trồng lúa do sự tác động của các yếu tố đầu vào như: lượng phân đạm, phân lân, thuốc bệnh, lao động,chi phí th …
Ta có hệ số ý nghĩa của mơ hình OLS là Prob> F= 0,0003 nhỏ hơn 1%. Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ hồn tồn ở mức ý nghĩa 1%. Điều đó cũng có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình hàm sản xuất có ảnh hưởng đến năng suất của các hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
4.1.2.1. Phân bón
+ Phânđạm (N): Hệ số ý nghĩa của phân đạm có ý nghĩa trong hàm sản xuất OLS ở mức 10% và hàm giới hạn khả năng sản xuất (MLE) ở mức 5%. Do vậy yếu tố phân đạm có ảnh hưởng đến năng suất trồng lúa. Nếu ta tăng 1% lượng phân đạm nguyên chất và cố định các yếu tố khác thì: đối với hàm sản xuất trung bình năng suất giảm 0,087% và đối với hàm giới hạn khả năng sản xuất là giảm 0,096%.
Phân đạm đóng vai trị quan trọng, là chất tạo hình cho cây, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao của cấy, số chồi, kích thước lá. Tuy nhiên, nếu bón phân đạm quá lượng và không đúng lúc (đặc biệt là lúc lúa chín) sẽ làm cho hạt lúa bị lép, cây lúa đổ ngã … làm giảm năng suất lúa. Theo điều tra thực tế, trung bình trên một ha đất lúa người nông dân sử dụng 107,24 kg phân đạm nguyên chất, lượng phân bón này đã cao hơn khuyến cáo của các nhà khoa học khoảng 20kg (theo kỹ thuật bón phân hợp lý cho lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sơng Cửu Long của Phó giáo sư tiến sĩ Dương Văn Chín, Phó Viện trưởng Viện Lúa Đồng bằng sơng Cửu Long thì lượng phân đạm nguyên chất trung bình trên ha là 80kg).
+ Phân lân (P): Hệ số phân lân có ý nghĩa ở cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất ở mức ý nghĩa 10%, do vậykhi ta tăng 1% lượng phân lân nguyên chất và cố định các yếu tố khác thì năng suất trung bình ở hai mơ hình OLS và MLE sẽ tăng lần lượt là 0,058% và 0,043%. Phân lân có tác dụng tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rể phát triển, tăng phẩm chất hạt vì vậy góp phần tăng năng suất lúa.
+ Phân kali (K): Hệ số của phân kali khơng có ý nghĩa với cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE. Trên thực tế, khơng một loại phân nào lại khơng có ảnh hưởng đến năng suất cây trồng vì vậy phân kali có một ý nghĩa nhất định trong sản xuất. Trong sản xuất cần phải biết sử dụng liều lượng đạm- lân - kali hợp lý để góp phần tăng năng suất lúa.
4.1.2.2. Thuốc nông dược
+ Thuốc cỏ (C): Hệ số của thuốc cỏ lần lượt khơng có ý nghĩa với cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE. Thuốc cỏ là loại thuốc nơng dược rất cần thiết trong q trình sản xuất lúa. Khi sử dụng thuốc cỏ, bà con nông dân giảm được khâu làm cỏ, diệt cỏ tốt hơn … giảm được cơng chăm sóc, giảm lượng phân bón do khơng bị cỏ giành phân với lúa. Do đó, cây lúa phát triển tốt hơn, ít sâu bệnh, có đủ ánh sáng … sẽ làm tăng năng suất. Tuy nhiên, bà con nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long còn yếu kém trong phương pháp sử dụng thuốc nơng dược nên lượng thuốc cỏ phun nhiều hay ít khơng ảnh hưởng đến năng suất lúa.
+ Thuốc sâu (S): Hệ số thuốc sâu khơng có ý nghĩa với cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE. Thuốc sâu là một loại thuốc quan trọng trong sản xuất lúa. Sử dụng thuốc sâu hợp lý sẽ giảm sâu bệnh làm tăng năng suất. Như phân tích ở trên, phương pháp sử dụng thuốc của người nông dân chưa hợp lý về nhiều mặt như: thời gian phun, liều lượng, cách thức … nên thuốc sâu khơng phát huy hết cơng dụng của nó.
+ Thuốc bệnh và dưỡng (B): Hệ số của thuốc bệnh và dưỡng có ý nghĩa với cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS với mức ý nghĩa 10%, hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE với mức ý nghĩa 5%. Nếu ta tăng 1% lượng thuốc bệnh, dưỡng và các yếu tố khác không đổi thì năng suất lúa trung bình giảm lần lượt ở hai hàm OLS và MLE là 0,028% và 0,029%. Qua đây, chúng ta thấy được rằng liều lượng thuốc nông dược khi nông dân sử dụng chưa được hợp lý vì vậy mà làm cho năng suất giảm.
Qua phân tích trên, ta thấy người nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long còn yếu trong khâu sử dụng thuốc nông dược về nhiều phương diện, vì vậy không phát huy hết vai trị của thuốc nơng dược trong quá trình sản xuất lúa ở đồng bằng.
4.1.2.3. Giống
Lượng giống sử dụng khơng có ý nghĩa đối với cả hai mơ hình ước lượng, tức là lượng giống mà ta sử dụng nhiều hay ít trên một ha, nó cũng khơng có ảnh hưởng đến năng suất. Trong quá trình sản xuất lúa nếu gieo thưa quá thì cây lúa phát triển nhiều chồi cho nhiều bơng lúa, ngược lại khi xạ dầy thì cây lúa phát triển ít chồi hữu hiệu nên ít bơng trên một bụi lúa. Vì vậy lượng giống khơng ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, lượng giống trung bình một ha là 100-120 kg thì là tốt nhất. Trên địa bàn nghiên cứu, lượng giống sử dụng trung bình là 218,11kg, lượng lúa giống nhiều hơn khuyến cáo từ 118,11-98,11 kg. Vì vậy nơng dân cần giảm lượng giống để có thể giảm chi phí.
4.1.2.4. Lao động
Hệ số ý nghĩa của lao động trong hai mơ hình ước lượng đều lớn hơn 10% vì vậy yếu tố lao động khơng có ý nghĩa trong cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE. Trên lý thuyết kinh tế, lao động là một yếu tố quan trọng trong mơ hình sản xuất, nhưng ở hai mơ hình ước lượng này lại khơng có ý nghĩa vì: trong q trình sản xuất lúa, người nơng dân ra đồng chỉ thăm đồng và bón phân, phun thuốc rất ít thời gian. Nếu người nông dân tăng thêm một ngày hay giảm đi một ngày lao động cũng không ảnh hưởng đến năng suất lúa.
4.1.2.5. Chi phí khác
+ Chi phí thuê: Từ bảng 4.2 ta thấy rằng hệ số ý nghĩa của chi phí th ở cả hai mơ hình đều nhỏ hơn 1%, vì vậy nó có ý nghĩa ở hai mơ hình ở mức 1%. Khi ta tăng 1% chi phí th và cố định các yếu tố khác thì năng suất trung bình tăng lần lượt ở hai mơ hình OLS và MLE là 0,048% và 0,034%.
+ Chi phí cố định: Chi phí cố định là chi phí xuất hiện kể từ khi thu hoạch vì vậy khơng ảnh hưởng đến năng suất lúa. Theo bảng 4.2 thì hệ số của chi phí cố định khơng có ý nghĩa trong cả hai mơ hình hàm sản xuất OLS và hàm giới hạn khả năng sản xuất MLE.
4.1.2.6. Diện tích
Đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu của bất kỳ hộ nông dân nào. Hầu hết những hộ ở vùng nghiên cứu có diện tích đất khơng lớn (trung bình 0,94 ha).
Theo kết quả chạy hàm cho thấy hệ số của diện tích có ý nghĩa ở cả hai mơ hình với mức ý nghĩa 1%, tức là nếu diện tích tăng 1 ha và các yếu tố khác không đổi