5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước
1.2.6 Dự án Metro Hà Nội – tuyến số 3
Trong đó:
- PVm%ij: tỷ lệ sử dụng phương thức m giữa vùng i và vùng j - Dij: độ dài quãng đường giữa i và j
- u, v: các tham số của mơ hình
* Chuyển đổi từ phương thức cá nhân sang công cộng
Tỷ lệ chuyển đổi từ phương thức cá nhân sang giao thông cơng cộng được tính theo cơng thức:
ij mij x ( PTGC PVGC ) m%ij 1 PTD 1 e (1.22) Trong đó:
- PTGCij: chi phí đi lại bằng phương thức giao thông công cộng giữa vùng i và vùng j
- PVGCmij: chi phí đi lại bằng phương thức cá nhân m giữa vùng i và vùng j
- λ, β: tham số của mơ hình
1.2.6 Dự án Metro Hà Nội – tuyến số 3
Nhân dân Thành phố Hà Nội thực hiện với sự tư vấn của công ty tư vấn SYSTRA (Pháp). Dự án này được thực hiện từ năm 2007 nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông tăng cao dọc theo hành lang Đông Tây, bước đầu thiết lập một phương thức vận tải công cộng mới cho các thành phố hiện đại trong tương lai ở Việt Nam và đóng góp vào sự chuyển đổi xu hướng sử dụng từ phương tiện cá nhân sang giao thông công cộng [1].
Dự báo nhu cầu đi lại được thực hiện trên cơ sở mơ hình do MVA (cơng ty thành viên của SYSTRA) lập vào năm 1998, và sau đó được cập nhật vào năm 2004 – 2005. Các phương thức vận tải trong mơ hình phân bổ nhu cầu đi lại cho các phương thức vận tải bao gồm: Xe đạp, xe máy, ô tô/taxi và vận tải công cộng. Xác suất sử dụng phương thức vận tải được xác định theo mơ hình logit truyền thống: .GC( m,i, j) n .GC( m,i, j) m 1 e P(m,i, j) e (1.23) Trong đó:
- P(m,i,j) là hàm xác suất sử dụng phương thức m để đi từ vùng i đến vùng j
- GC là hàm số chi phí chung sử dụng phương thức vận tải m từ vùng i đến vùng j theo nhóm dân số g.
- là hệ số tỷ lệ.
- n: Số phương thức vận tải.
Mơ hình phân bổ nhu cầu đi lại cho các phương thức vận tải cũng tính tốn sự chuyển dịch từ phương tiện cá nhân sang phương tiện công cộng.
Với điều kiện thực tế của Việt Nam trong những năm qua, việc phát triển vận tải cơng cộng là hết sức khó khăn do bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố, do vậy hầu hết các nghiên cứu rất khó khăn trong việc xác định tỷ lệ đảm nhận của vận tải công cộng và kết quả tính tốn khơng thực sự thuyết phục. Vì thế cần thiết phải có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn nữa về dự báo phân bổ nhu cầu đi
lại cho các phương thức vận tải ở đô thị Việt Nam.