2.2 Đề xuất các vị trí đặt điện cực mới thu nhận tín hiệu ICG
2.2.1 Đề xuất vị trí đặt điện cực
Phân tích cơ sở khoa học
Dựa theo nghiên cứu của Kauppinen vào năm 1998 [79] khi sử dụng mơ hình 8
điện cực điểm, độ nhạy tín hiệu được tập trung phần lớn vào các động mạch cảnh,
tĩnh mạch cảnh, động mạch chủ và tĩnh mạch chủ hơn là các vùng khác. Theo nghiên
cứu của các tác giả Baker và Geddes vào năm 1967, các tế bào cơ xương chiếm phần lớn nhất trong tổng trở kháng vùng ngực, trong khi đó phần thay đổi trở kháng do
máu lưu thơng và sự thơng khí của phổi chỉ chiếm 0,5% lại chính là tín hiệu thu được
57
phương trình tính SV là mơ hình hình trụdo Kubicek (1966) đề xuất [80] và mơ hình hình nón cụt do Bernstein và Sramek (1980) đề xuất [23]. Do đó, các vịtrí điện cực
đặt trên cơ thể phải được chọn sao cho vùng đo giống nhất với các mơ hình này.
Theo Kauppinen (1998), máu là vật liệu có điện trở suất thấp nhất (khoảng 150
Ωcm) trong cơ thể người, vì vậy hầu như dòng điện được dẫn qua vật liệu này.
Kubicek coi lồng ngực như một hình trụ được tưới máu đồng nhất. Bernstein và Sramek đã chỉnh sửa mơ hình này thành một hình nón cụt. Các điện cực phải được
đặt ở các vị trí để dễ dàng đưa dòng điện đến các tĩnh mạch chủvà động mạch chủ để giảm sự biến dạng về mặt điện trường.
Dựa trên các cơ sở trên, tác giả rút ra các tiêu chí để đề xuất các vị trí đặt điện cực nhằm mục đích đưa dòng điện vào và thu điện áp phản ánh sự thay đổi của trở kháng,
đó là:
− Các vị trí đặt điện cực phải gần nhất có thể vị trí có các mạch máu lớn, nơi hầu hết lượng máu chảy vào và ra khỏi vùng ngực, tạo nên sự thay đổi đáng kể về trở kháng [79].
− Các vịtrí đặt điện cực phải đảm bảo vùng cơ thểđo giống nhất với mơ hình tốn học được sử dụng để xây dựng phương trình tính SV [23, 80].
− Các vị trí đặt điện cực phải đảm bảo đạt được sự đồng nhất về điện trường của dòng điện chảy trong vùng ngực nhằm hạn chế sự méo dạng tín hiệu [21].
Đề xuất các vị trí
Dựa theo các cơ sở trên, tác giả đề xuất hai vị trí dành cho điện cực trên xung quanh vùng nằm giữa gốc cổ và xương đòn để thay thế cho vị trí chuẩn là hai bên cổ. Ngồi ra, tác giả cũng đề xuất thêm một vị trí ở động mạch cánh tay trong trường hợp cả hai vị trí đề xuất cũng không thể tiến hành dán điện cực. Các điện cực dưới được dịch chuyển xuống với khoảng cách bằng với khoảng cách dịch các điện cực trên so với các vị trí chuẩn. Các vị trí điện cực đề xuất ứng với vị trí các mạch máu được
minh họa trong Hình 2.12.
Cụ thể: ở vịtrí đề xuất số 1, các cặp điện cực phía trên đặt tại hai bên của gốc cổ
phía trên của động mạch cảnh chung trái và phải. Ở vị trí đề xuất số 2, các cặp điện cực phía trên được đặt ở khoảng giữa của xương đòn phía trên của động mạch dưới
đòn trái và phải. Ở vị trí đề xuất số 3, điện cực phía trên được đặt tại vị trí của động
mạch cánh tay ngay phía dưới nách. Khoảng cách giữa 2 điện cực được cố định bằng
58