Giao diện hệ thống

Một phần của tài liệu tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông (Trang 60 - 65)

Trong hệ thống đào tạo trực tuyến này tác giả xây dựng danh mục khoá học cho các môn học thuộc các khối lớp hệ thống trƣờng THPT: Khối 10, khối 11, khối 12,…; Qua đó tác giả lựa chọn xây dựng 2 bài giảng mẫu: bài Quá trình nguyên phân (Sinh học 10 nâng cao) và bài Sử dụng mạng cục bộ (chƣơng trình Nghề tin học PT lớp 11).

Học viên đăng nhập hệ thống, đăng ký/lựa chọn khóa học, bài giảng phù hợp với mình.

Các diễn đàn của hệ thống là nơi học viên có thể trao đổi thơng tin, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập, gửi/giải đáp các thắc mắc xung quanh nội dung học tập.

3.3 Xây dựng bài giảng điện tử trong hệ thống Moodle 3.3.1 Xác định mục tiêu và đƣa ra tiến trình của bài giảng

* Mục tiêu: Lấy ngƣời học làm trung tâm nên bài giảng phục vụ cho e- learning phải đạt đƣợc một số yêu cầu sau:

Hƣớng dẫn và cung cấp thông tin cho học viên thông qua việc xây dựng các môđun, các nút điều khiển liên kết tới từng phần nội dung bài giảng giúp học viên có thể lựa chọn phần nội dung kiến thức mà mình muốn học.

Minh họa nội dung bài giảng bằng những hình ảnh trực quan để tăng độ sinh động, giúp học viên có thể tự rèn luyện kỹ năng quan sát, tƣ duy, phân tích hình ảnh và tự tổng hợp thành kiến thức.

Đƣa ra các kiến thức trọng tâm, các thao tác thực hiện bằng văn bản để học viên có thể ghi chép dễ dàng. Các tình huống, kiến thức đƣợc áp dụng theo từng trƣờng hợp cụ thể giúp học viên tiếp thu chi tiết nội dung bài giảng.

Chi tiết hoá các hoạt động thực hành bằng phim mô phỏng các thao tác giúp học viên chủ động tiếp thu thông tin, tự xây dựng kiến thức cho bản thân thay vì làm theo chỉ dẫn trực tiếp của giáo viên nhƣ trƣớc đây. Do đó kiến thức mà học viên thu đƣợc khơng phải từ bên ngồi mà do học viên tự tiếp thu, tự xử lý theo khả năng của mình.

Sử dụng video bài giảng thay cho thao tác mẫu của giáo viên trong toàn bộ nội dung bài thực hành. Khắc phục nhƣợc điểm trong các bài thuyết giảng theo kiểu truyền thống do ngƣời hƣớng dẫn thƣờng đề cập tới các vấn đề cần thiết theo quản điểm cá nhân của họ. Và điều này không thể phù hợp với tất cả ngƣời học.

Trong mơi trƣờng e-learning, q trình phát triển tri thức sẽ tạo ra mối quan hệ tƣơng tác với chính bản thân ngƣời học, những kiến thức, tƣ duy tự xuất hiện bên trong sẽ giúp học viên tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh mức độ nhận thức của chính mình. Tạo ra mối quan hệ tƣơng tác giữa ngƣời học với nội dung bài giảng, với những ngƣời học khác và với giáo viên để kiểm tra và phát hiện những bƣớc tƣ duy sai, đồng thời tƣ vấn cho học viên các bƣớc tiếp cận vấn đề cũng nhƣ

định hƣớng tƣ duy đúng cho học viên. Ngồi ra bài giảng cịn có thể trợ giúp học viên trả lời thắc mắc thông qua các chức năng tra cứu và tìm kiếm thơng tin liên quan đến bài học nhƣ : tài liệu tham khảo...

* Tiến trình của bài giảng

- Đƣa ra câu hỏi kiểm tra bài cũ nhằm mục đích kiểm tra mức độ lĩnh

hội kiến thức của bài trƣớc, đồng thời ôn lại nội dung kiến thức liên quan tới bài học mới. Từ đó khơi gợi dẫn dắt tƣ duy của học viên vào bài học mới.

- Bài giảng lý thuyết: Đi theo đúng tiến trình của một giáo án giảng dạy, nội dung chính là cung cấp kiến thức cơ bản của bài học. Bài học đƣợc thiết kế theo một trình tự hợp lý từ đơn giản đến phức tạp, từ làm quen tới chƣa biết, từ lý thuyết tới thực hành, tuần tự nâng cao yêu cầu của bài để thích nghi với ngƣời học ở những mức độ nhận thức khác nhau. Đƣa học viên từ chỗ chƣa biết đến chỗ biết đầy đủ và nâng cao năng lực tìm hiểu giải quyết vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và tự học cho học viên.

- Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu hỏi nhúng vào nội dung đƣợc sử dụng xuyên suốt từ đầu đến cuối bài học. Hoạt động này sẽ khuyến khích ngƣời học suy nghĩ, xử lý thông tin phù hợp và nắm bắt tốt hơn nội dung bài giảng, đồng thời học viên cũng nhận ngay đƣợc những phản hồi về việc học của mình thơng qua những đáp án mà bài học đƣa ra sau khi học viên trả lời câu hỏi.

- Các ví dụ đƣa ra trong bài học gắn liền với các hiện tƣợng tự nhiên xung quanh đời sống của học viên giúp học viên có thể cảm nhận đƣợc ý nghĩa của thông tin trong bài học.

- Bài tập củng cố: Trên cơ sở lý thuyết đã nêu đƣa ra các câu hỏi vận dụng vào giải các trƣờng hợp có trong thực tế. Đƣa ra các vấn đề khuyến khích sự sáng tạo của học viên.

- Bài tập về nhà: Đƣa ra một số bài tập áp dụng kiến thức vừa học và bài tập lớn làm việc theo nhóm nhằm khuyến khích học viên học tập cộng tác và hợp tác, giúp họ trải qua các kinh nghiệm thực tế, thuận lợi cho việc

3.3.2 Xây dựng kịch bản cho bài giảng

Kịch bản cho bài giảng gắn với quá trình thiết kế, dựa vào cấu trúc bài giảng với các chức năng tƣơng ứng, các dữ liệu cần thiết và cách thực thi các chức năng đó. Tổng thể giao diện, nội dung của chƣơng trình đƣợc xây dựng, thiết kế với kịch bản có tính tƣơng tác cao, ngƣời sử dụng tƣơng tác với bài giảng thông qua các nhấp chuột, các nút bấm và trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm. Các nút đƣợc thiết kế để khi ngƣời dùng kích chọn có thể nhảy đến và đáp ứng ln sự kiện đó. Kịch bản của bài giảng đƣợc thiết bằng việc kết hợp sử dụng một số phần mềm tạo nội dung bài giảng nhƣ: Adobe Captivate, LectureMaker và sử dụng mô phỏng một số ví dụ minh họa bằng Macromedia Flash. Các bƣớc xây dựng kịch bản nhƣ sau:

* Xây dựng cây đề cƣơng chi tiết

Dựa trên cây đề cƣơng chi tiết, học viên có thể hình dung đƣợc tồn bộ nội dung của bài học mà học viên cần tiếp cận.

Ví dụ: Xây dựng cây đề cƣơng chi tiết cho bài giảng: Quá trình nguyên phân (Sinh học 10 nâng cao)

Diễn biến của quá trình nguyên phân

Phân chia nhân Phân chia tế bào chất

Kết quả

Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

Ý nghĩa sinh học Ý nghĩa thực tiễn

* Xây dựng kịch bản (tập các hoạt động của thầy và trò)

Chi tiết hoá từng mục trên cây đề cƣơng. Với mỗi nhánh trên cây đề cƣơng, xác định từng “kịch bản” dạy học bao gồm tập các hoạt động của thầy và trị. Ví dụ kịch bản chi tiết cho bài: Quá trình nguyên phân (Sinh học 10 nâng cao)

1. Quá trình nguyên phân

Giáo viên Học viên

Quan sát quá trình phân chia nguyên phân. Em hãy mô tả diễn biến của các kỳ trong nguyên phân?

Quan sát hình ảnh động và hình ảnh tĩnh của quá trình nguyên phân kết hợp nội dung trong sách giáo khoa tự tổng hợp và mô tả lại các diễn biến cụ thể.

Đƣa ra câu hỏi thảo luận về sự biến đổi hình thái và số lƣợng nhiễm sắc thể qua các kỳ.

Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập trên máy.

2. Sự phân chia tế bào chất

Giáo viên Học viên

Quan sát hình vẽ và cho biết sự phân chia tế bào chất của tế bào thực vật và tế bào động vật khác nhau nhƣ thế nào?

Quan sát và nêu đƣợc sự khác nhau giữa 2 quá trình

3. Kết quả quá trình nguyên phân

Giáo viên Học viên

Em cho biết kết quả của quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ? Có nhận xét gì bộ nhiễm sắc thể trong 2 tế bào con so với bộ bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ? Giải thích tại sao lại nhƣ

Quan sát chi tiết từng quá trình và đƣa ra nhận xét

vậy? 4. Bài tập áp dụng

Giáo viên Học viên

Đƣa ra yêu cầu các bài tập

Đặt các câu hỏi hƣớng dẫn, gợi ý Đƣa ra các mô phỏng hoạt động

Suy nghĩ, vận dụng những thông tin cung cấp trong bài học để tự xây dựng nên kiến thức cho chính mình. 5. Câu hỏi trắc nghiệm

Giáo viên Học viên

Đƣa ra các câu hỏi trắc nghiệm Xem và trả lời câu hỏi trên máy tính 6. Bài tập về nhà

Giáo viên Học viên

Đƣa ra các bài tập về nhà Xem và làm bài tập, so sánh với hƣớng dẫn có trong bài giảng.

3.3.3 Thiết kế giao diện cho bài giảng Quá trình nguyên phân (Sinh học 10 nâng cao) 10 nâng cao)

Giao diện gồm nhiều phần khác nhau, dƣới đây là một số giao diện cơ bản của bài:

Một phần của tài liệu tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)