Kết quả khảo sát thực nghiệm

Một phần của tài liệu tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông (Trang 73 - 79)

(1: Đồng ý, 2: Phân vân, 3: Không đồng ý)

TT Cách thức thực hiện việc học thông qua đào đạo từ xa Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm 1 2 3 1 2 3

1 Bạn có thƣờng xun tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tập trên mạng không?

- Chỉ tìm kiếm khi giáo viên yêu cầu 0.17 0.27 0.56 0.11 0.52 0.37

- Tự tìm kiếm và học khi bản thân có nhu

cầu 0.22 0.29 0.5 0.42 0.29 0.29

2 Phƣơng pháp học tập nào theo bạn có hiệu quả?

- Học tập theo nhóm với các bạn. 0.64 0.22 0.14 0.31 0.63 0.06

- Học nhóm có sự điều khiển của giáo viên, ngƣời hƣớng dẫn.

0.34 0.3 0.35 0.28 0.29 0.43

- Tự học trên mạng. 0.25 0.54 0.2 0.57 0.28 0.14

3

Bạn gặp khó khăn khi tiếp cận với bài học điện tử và việc học trực tiếp trên máy vi tính?

- Mới bắt đầu sử dụng máy tính nên còn

- Mất nhiều thời gian mới quen với cách học

mới này. 0.34 0.13 0.53 0.06 0.31 0.63

4 Bạn có thƣờng xuyên tham gia các khoá học tập điện tử (E-learning) trên mạng không? - Biết các hệ thống đào tạo từ xa nhƣng

không quan tâm. 0.53 0.34 0.13

0.16 0.76 0.08

- Chỉ tham gia với mục đích download tài

liệu. 0.29 0.42 0.29 0.3 0.34 0.35

- Thƣờng xuyên tham gia vì rất hữu ích cho

bản thân. 0.5 0.29 0.22 0.68 0.24 0.08

5 Thời gian mỗi lần bạn tham gia khoá học trên e-learning thƣờng là:

- Nhiều hơn 2 tiếng 0.11 0.52 0.37 0.56 0.21 0.23

- Từ 1 – 2 tiếng 0.43 0.32 0.25 0.61 0.28 0.11

- Ít hơn 0.57 0.28 0.14 0.31 0.37 0.32

6 Kết quả kiểm tra trắc nghiệm sau bài học này bạn đạt bao nhiêu phần trăm?

- Trên 80% 0.2 0.43 0.37 0.76 0.16 0.08

- Từ 50% - 80% 0.14 0.58 0.28 0.34 0.13 0.53

- Dƣới 50% 0.58 0.28 0.14 0.25 0.54 0.2

7 Tham gia các khoá học đào tạo từ xa có thuận lợi cho bạn

- Có thể học ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ lúc nào tôi muốn.

0.16 0.76 0.08 0.68 0.24 0.08

- Thoải mái lựa chọn chƣơng trình học phù hợp với tơi.

0.11 0.52 0.37 0.57 0.28 0.14

- Tự học ngay tại nhà mà không cần đi đâu hết.

0.08 0.68 0.24 0.53 0.34 0.13

- Tôi thích làm bài và tự kiểm tra kết quả của mình.

0.2 0.51 0.29 0.76 0.16 0.08

8. Ý kiến góp ý của bạn về bài giảng này:

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

10. Bạn có nguyện vọng gì muốn đề xuất với thầy cơ khơng?

................................................................................................................................................

3.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm

+ Trƣớc thực nghiệm, tác giả tiến hành điều tra về việc tự học của học viên thông qua việc sử dụng mạng internet tham gia các khoá học e-learning: Nhận thấy đa phần học viên có nghe nói đến thuật ngữ e-learning nhƣng không quan tâm và hiểu cho lắm. Một số ít đã từng tham gia học e-learning nhƣng chƣa thực sự học mà chỉ tham gia vì mục đích download tài liệu khi cần thiết, hoặc tham gia e-learning vì hiếu kỳ chứ chƣa thật sự vì nhu cầu học tập của chính bản thân mình.

+ Sau thực nghiệm: Sau khi giới thiệu giáo án bài giảng e-learning, phổ biến phƣơng pháp học mới, tiến hành dạy thực nghiệm trên 2 đối tƣợng học viên khác nhau, học viên cảm thấy hứng thú học tập hơn, dễ hiểu và nhận thấy ý nghĩa hơn của việc học tập e-learing. Kết quả phiếu điều tra đã thể hiện sự tác động rõ rệt đó:

- Đối với đối tƣợng thực nghiệm là học sinh lớp 10 trƣờng THPT hệ chính thức: Đa số học viên có thể hiểu và nắm bắt đƣợc nội dung của bài học, hứng thú và chú ý học tập hơn, nắm bắt kiến thức chắc, đạt kết quả học tập tốt, tích cực suy nghĩ tìm tịi, tự xây dựng kiến thức cho mình đồng thời phát huy đƣợc việc học tập theo nhóm.

Tuy phƣơng pháp học tập này chƣa phổ biến nhƣng cũng định hƣớng vào học tập cho học viên khi sử dụng mạng internet. Phƣơng pháp học tập này khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của phƣơng pháp học tập truyền thống. Nâng cao chất lƣợng dạy và học. Hiệu quả học tập cao hơn so với cách học tập truyền thống do có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia.

- Đối với đối tƣợng thực nghiệm là học sinh hệ Tại chức của Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Thái Nguyên: Đại đa số học viên đều rất hƣởng ứng cách học này do học viên không phải học tập trung dài hạn tại trung tâm mà vẫn có thể tham gia đƣợc khố học đầy đủ. Với đối tƣợng học viên này, phần lớn các em đều vừa đi học vừa đi làm, hoặc tham gia nhiều khoá học ở những nơi khác

nhau, nơi sinh sống cách rất xa Trung tâm đào tạo nên việc đi lại, ăn nghỉ của các em gặp rất nhiều khó khăn. Do đó hệ thống đào tạo từ xa này đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trên và mang đến cơ hội học tập nhiều hơn cho mọi đối tƣợng học viên. Học viên có điều kiện trao đổi thơng tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ thoải mái lựa chọn nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngƣời. Hơn nữa học viên có thể học tại bất kỳ thời điểm nào, bất cứ khi nào họ muốn.

- Bài giảng phù hợp. Học viên là ngƣời chủ động học, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn. Ngƣời học tự xây dựng kiến thức cho chính họ.

- Bài giảng đƣa ra các tình huống, thơng tin đƣợc trình bày có hình ảnh minh họa, có sử dụng các tài liệu mô phỏng thực tế tốt hơn so với hình thức học trên lớp.

- Hệ thống câu hỏi đƣa ra phù hợp, lôi cuốn học viên hoạt động tự lực, chủ động, tự phát hiện và giải quyết vấn đề giúp học viên nắm vững kiến thức hơn.

- Bài giảng thiết kế sinh động trực quan, cấu trúc chƣơng trình hợp lý. - Học viên đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên nhằm xác định định hƣớng học tập phù hợp, tự kiểm soát và điều chỉnh mức độ nhận thức của mình.

- Bài giảng đƣợc thiết kế trên cơ sở lý thuyết đã trình bày với kết quả thu đƣợc đã thực sự mang lại kết quả khả quan, có tác dụng tích cực đối với học viên. Phƣơng pháp học tập này nên đƣợc áp dụng rộng rãi hơn. Đây chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề học tập khơng chỉ bó gọn trong việc học phổ thơng, học đại học mà là học suốt đời.

Tuy nhiên khi tham gia lớp học e-learning, một số ít ngƣời đã sử dụng máy tính q lâu. Điều đó gây ảnh hƣởng tới thị lực và sức khoẻ dẫn đến việc học tập kém hiệu quả.

Ƣu điểm: E-learning tạo ra sự hỗ trợ điện tử cho học viên. Giáo viên là

ngƣời thiết kế chƣơng trình học liệu và các thiết bị điện tử truyền đạt kiến thức tới ngƣời học thông qua các học liệu đã có. Các học liệu điện tử này có thể thay thế đƣợc cho các giáo trình thơng thƣờng về nội dung kiến thức, đồng thời thay thế đƣợc giáo án giảng dạy của giáo viên. Thơng qua giáo trình các thiết bị điện tử có thể thay thế ngƣời giáo viên truyền đạt kiến thức, rèn

đƣợc các giải đáp thắc mắc cần hỏi, việc trả lời có thể trực tiếp hoặc khơng trực tiếp trên các hệ thống thiết bị điện tử.

Các học liệu điện tử có tính cập nhật cao và tái sử dụng đƣợc, kích thƣớc gọn nhẹ, dễ mang theo và dễ sử dụng mọi lúc mọi nơi, có thể sử dụng trên nhiều phƣơng tiện điện tử, giúp giảm chi phí in sao giáo trình cho giáo viên và học viên. Giảm thời gian và không gian học tập do học viên và giáo viên không phải đi lại nhiều, khơng phụ thuộc vào phịng học giới hạn bởi với 1 lớp học e-learning thì số lƣợng học viên là khơng hạn chế. Từ đó dẫn đến giảm giá thành cho khố học.

E-learing là con đƣờng tiếp cận đến đƣợc với nhiều học viên hơn, mở ra cơ hội học tập cho mọi ngƣời, mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực và trên mọi vùng miền. Tiến tới một xã hội học tập, và học tập suốt đời.

Nhƣợc điểm: Tốn kém nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để tạo nên một

giáo trình điện tử đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập cho mọi đối tƣợng.

Chi phí đầu tƣ cho thiết bị điện tử cao nên thiết bị điện tử phục vụ cho e-learning không đầy đủ, không đồng đều nên học viên của trƣờng khơng có điều kiện sử dụng CNTT đầy đủ, dẫn đến học viên gặp khó khăn trong việc chuyển đổi quan niệm học theo phƣơng thức truyền thống sang e-learning.

Kinh nghiệm thiết kế giáo trình, bài giảng cịn rất hạn chế. Phƣơng pháp dạy - học e-learning còn khá mới mẻ với đại đa số giáo viên trong trƣờng, việc thiết kế các bài giảng điện tử cịn gặp nhiều khó khăn bởi khơng phải tất cả giáo viên đều có kỹ năng sử dụng máy tính tốt, thậm trí một số ít giáo viên còn e ngại với việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới. Do vậy việc thiết kế bài giảng điện tử đôi khi chƣa thống nhất giữa ngƣời tạo bài giảng và ngƣời sử dụng là khơng tránh khỏi, có thể gây ra một vài vƣớng mắc đối với ngƣời sử dụng.

Hƣớng khắc phục: Triển khai học e-learning rộng rãi, đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực có trình độ CNTT, tăng thời gian học tập trong phịng máy tính có kết nối mạng internet.

KẾT LUẬN Những kết quả đạt đƣợc:

Tuy thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm xây dựng hệ thống còn rất hạn chế nhƣng luận văn cũng đạt đƣợc một số kết quả sau:

Tìm hiểu tổng quan về e-learning, các chuẩn và công cụ thực hiện cho e-learning.

Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến cho trƣờng PT Vùng cao - Việt Bắc dựa trên cơng cụ quản lý khóa học mã nguồn mở Moodle.

Đã tạo thành cơng khóa học trực tuyến trên Moodle, giáo viên có thể điều hành khóa học của mình với sự trợ giúp của Moodle.

Xây dựng thành cơng bài giảng mẫu có giao diện thân thiện, dễ sử dụng với mọi ngƣời.

Đã sử dụng thành công các chức năng tạo bài kiểm tra, đánh giá trên Moodle, Captivate và Lecture Maker.

Hạn chế:

Do thời gian nghiên cứu cịn ít nên việc sai xót trong q trình xây dựng hệ thống là điều không thể tránh khỏi. Bản thân tác giả chƣa thiết kế đƣợc một khóa học đầy đủ cho mơn học nào của hệ THPT.

Hƣớng phát triển:

Xây dựng hồn chỉnh khóa học trực tuyến cho các mơn học thuộc các khối lớp hệ thống của trƣờng PT Vùng cao - Việt Bắc.

Ứng dụng các phần mềm hỗ trợ tạo bài giảng khác vào bài giảng để tăng tính đa dạng cũng nhƣ sinh động trong kiểm tra, đánh giá nhƣ: Macromedia Flash, Camtasia, Lectora, hotpotatoes…

Đề nghị: Cần có một chƣơng trình tập huấn về cơng nghệ, kiểm tra quá trình thiết kế bài giảng điện tử, đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập của cả giáo viên và học sinh để đạt đƣợc kết quả tốt hơn.

Cuối cùng, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả quý thầy cô giáo, các bạn học viên, các độc giả để tác giả có thể hồn thiện và

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Thanh Giang, Chu Quang Tồn, Đào Quang Chiểu, Các cơng nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử (E-learning), Nxb Bƣu Điện, 2004.

[2] Lƣơng Cao Đông, Nghiên cứu sử dụng ICT trong đổi mới công nghệ đào tạo, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội 12/2004.

[3] Nguyễn Minh Tân, Tìm hiểu quy trình đánh giá E-Learning, Luận văn thạc sĩ CNTT, 2004.

[4] Hƣớng dẫn sử dụng LectureMaker. Tác giả: Đào Quang Trung - Trung tâm CNTT – ĐHSP Hà Nội.

[5] Ứng dụng Adobe Captivate 3 trong dạy học. Tác giả: Nguyễn Hoài Nam - Trung tâm CNTT – ĐHSP Hà Nội.

[6] Nguyễn Huy Thƣởng, “Công nghệ phát triển hệ thống e-learning và ứng dụng trong quản lý nội dung đa phƣơng tiện phục vụ cho luyện thi trực tuyến”, 2010.

[7] Đinh Phú Nguyên, “Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến cho trƣờng CĐ nghề TNDT TN”, 2010.

[8] Hƣớng dẫn tạo khóa học mới trên Moodle. Tác giả: Nguyễn Tấn Đại - http://hochanh.info/moodle/mod/resource/view.php?id=855.

[9] http://www.e-ptit.edu.vn/TintucSuKien/Chitiettintuc/tabid/11899/ mid/38471/ArticleID/89021/tid/11867/dnnprintmode/true/language/vi-

VN/Default.aspx?SkinSrc=[G]Skins%2F_default%2FNo+Skin&ContainerSrc =[G]Containers%2F_default%2FNo+Container.

[10] Hƣớng dẫn cài đặt Moodle. Tác giả: Nguyễn Tấn Đại - http://hochanh.info/moodle/.

[11] Xây dựng hệ thống học trực tuyến: www.asianuxvietnam.vn.

[12] Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống trực tuyến: http://truongtructuyen.org. [13] Moodle Document: http://moodle.org/course/view.php?id=45.

Một phần của tài liệu tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)