Đánh giá việc sử dụng chỉ số CAMEL trong hoạt động đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.

Một phần của tài liệu sử dụng hệ thống chỉ số camel trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam tại ủy ban giám sát tài chính quốc gia (Trang 66 - 69)

L Quản trị thanh khoản Tính thanh khoản Tạo nguồn vốn và tính thanh khoản

TẠI ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

2.4.2 Đánh giá việc sử dụng chỉ số CAMEL trong hoạt động đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.

toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.

2.4.2.1 Thuận lợi

- Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân hàng và những hậu quả to lớn do khủng hoảng ngân hàng gây ra cho nền kinh tế nói chung, việc đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng đã và đang được các tổ chức quốc tế quan tâm và khuyến cáo đối với các quốc gia. Trên cơ sở đó, các nguyên tắc giám sát ngân hàng được ủy ban Basel ban hành đã trở thành tiêu chuẩn cho các nước trong việc xây dựng và thiết lập hệ thống giám sát ngân hàng cho quốc gia mình. Chính vì thế, chỉ số CAMEL được sử dụng trong hoạt động đánh giá mức độ an toàn của thệ thống ngân hàng là phù hợp với thơng lệ quốc tế, có thể họp tập kinh nghiệm của các quốc gia đi trước để áp dụng cho Việt Nam.

- Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện với nhiều điều luật, điều chỉnh chung và luật chuyên ngành được ban hành, tạo điều kiện cho các ngân hàng dễ dàng thực hiện các chỉ thị, việc cơng bố thơng tin, minh bạch tài chính, thống nhất được cùng nội dung giám sát tạo thuận lợi cho các cơ quan thanh tra giám sát.

- Các nội dung giám sát của chỉ số CAMEL không chỉ tập trung và các yếu tố định lượng mang tính truyền thống như vốn tự có, giới hạn tín dụng, chất lượng tín dụng mà đã mở rộng cho các yếu tố định tính như theo dõi diễn biến cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, xem xét các mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn, việc đảm bảo khả năng chi trả hay tính thanh khoản của ngân hàng. Việc tính tốn các tỷ lệ đảm bảo an toàn ngoài việc tuân theo các nguyên tắc quốc tế cũng đã có những yếu tố được cải tiến để phù hợp hơn với điều kiện của Việt Nam.

xa tuy nhiên với việc cung cấp khá đầy đủ và đúng hạn các báo cáo của các ngân hàng thương mại đã giúp cho Ủy ban tính đúng, đủ, chính xác các chỉ tiêu giám sát hệ thống ngân hàng theo bộ chỉ số CAMEL. Để từ đó bên cạnh đánh giá từng ngân hàng, từng nhóm ngân hàng Ủy ban có thể cảnh báo cho Thủ tướng Chính phủ mức độ an toàn của toàn hệ thống ngân hàng thương mại.

- Bên cạnh đó, Ủy ban cịn có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao trong lĩnh vực ngân hàng tài chính đã góp phần tạo thuận lợi trong việc thực hiện tính tốn, lập các báo cáo giám sát một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.

2.4.2.2 Khó khăn

 Những khó khăn chung của hệ thống giám sát ngân hàng tại Việt Nam - Có sự khác nhau giữa hệ thống kế toán Việt Nam với hệ thống kế toán quốc tế đặc biệt là trong việc phân loại nợ, đánh giá tài sản theo thị trường, theo sổ sách. Mặt khác, khi thực hiện Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ và thơng lệ quốc tế về phân loại nợ thì các khoản nợ xấu sẽ bị trừ vào vốn tự có, khi đó có một số NHTM NN có thể thiếu vốn tự có theo Basel I (CAR > 8%).

- Trong việc đánh giá và giám sát còn tụt hậu trong hội nhập quốc tế do hầu hết các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về thể chế và hận hành hệ thống giám sát chưa được tuân thủ. Nguy cơ tụt hậu ngay cả về ngăg lực của cơ quan giám sát so với yêu cầu thực tiễn quản lý, giám sát an tồn hoạt động ngân hàng và trình độ phát triển của các định chế tài chính. Việc đánh giá hệ thống ngân hàng còn chưa triệt đẻ nên chưa phản ảnh được đầy đủ thực trạng ngân hàng.

- Sự an toàn và toàn vẹn của hệ thống ngân hàng bị đe dọa do sự gia tăng rủi ro và tội phạm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Tự do hóa thị trường dịch vụ ngân hàng và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng đang diễn tra hết sức mạnh mẽ đã thúc đẩy dịch vụ ngân hàng phát triển về số lượng và chất lượng, cải thiện các tiện ích và tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho người tiêu dùng, nhưng đằng sau đó tiềm ẩn nhiều loại rủi ro, tội phạm mới, tinh vi hơn, phức tạp hơn, nhất là tội phạm sử dụng công nghệ cao và tội phạm có yếu tố nước ngồi như truy cập bất hợp pháp vào mạng của các ngân hàng để gây nhiễu loạn giao dịch, lấy cắp tiền, làm giả thẻ

tín dụng, thẻ thanh tốn, rửa tiền.

- Hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro của các ngân hàng cịn nhiều yếu kém, chưa có khả năng hạn chế và kiểm sốt một cách có hiệu quả các rủi ro, gian lận, lạm dụng. Hơn thế nữa, các ngân hàng ngày càng phải chịu rủi ro thị trường lớn hơn khi thị trường tài chính Việt Nam được tự do hóa và mở cửa theo cam kết trong khuôn khổ WTO do biến động lãi suất, tỷ giá và giá cả tài sản tài chính trên thị trường trong nước và quốc tế, kể cả rủi ro lây nhiễm khủng hoảng từ bên ngoài. Chừng nào năng lực kiểm soát rủi ro của hệ thống ngân hàng cịn yếu kém thì các ngân hàng cịn hạn chế về khả năng nhận biết, đo lường và xử lý rủi ro của các ngân hàng. Điều nguy hiểm là các ngân hàng khơng nhận thức được rằng mình đang phải chịu và có thể chịu đựng rủi ro ở mức độ nào và nguy hiểm hơn là tham gia các giao dịch phức tạp, trong đó bị mất tiền, thua lỗ mà khơng biết, khơng lường trước được tìn hình trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thì rủi ro là vơ hình mà tổn thất lại là hiện hữu, nhưng khơng dễ cảnh báo trước và xác định chính xác.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong hoạt động giám sát ngân hàng còn yếu, Nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán bảo hiểm và ngược lại nhiều định chế phi ngân hàng lại có khả năng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Chính vì thế đã tạo ra sự chồng chéo giữa các cơ quan quản lý trong việc tham tra, giám sát. Điều này có nghĩa rằng sự an tồn, ổn định của từng khu vực thị trường tài chính dễ bi tổn thương.

- Cơ sở vật chất phục vụ công tác giám sát chưa thật đầy đủ và chưa đồng bộ. Các ngân hàng cịn chưa có sự liên kết với nhau do đó việc giám sát của các cơ quan cịn khó khăn. Cùng với đó chế độ thực hiện báo cáo của các ngân hàng còn chậm và chưa đồng bộ. Điều này đã gây ra khó khăn trong việc xử lý số liệu, làm giảm tính chính xác, minh bạch của thị trường.

- Hầu hết các NHTM Việt Nam chưa xây dựng được chiến lược giám sát hoạt động ngân hàng đúng nghĩa. Các ngân hàng đã có hoạt động giám sát ngân hàng tuy nhiên, đây là một hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều loại hoạt động khác nhau, không chỉ ở nội bộ các NHTM, mà còn liên quan đến yếu

tố khách hàng và nền kinh tế. Hay nói cách khác, đây là hoạt động có tính chất tổng hợp, địi hỏi phải có sự phối kết hợp của tất cả các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh; đồng thời, địi hỏi phải có tư duy nhạy bén, biết phân tích tình hình cà đưa ra các dự báo tương lai…Để đạt được các yêu cầu này trong xây dựng và thực thi, ln địi hỏi trình độ và năng lực cao của các cán bộ ngân hàng. Xét theo điều kiện hiện nay ở hầu hết các NHTM Việt Nam thì có vẻ chưa đáp ứng được một cách tồn diện. Hầu hết các NHTM đều có xu hướng vận dụng máy móc kinh nghiệm các NHTM nước ngồi sau đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Điều này có mặt lợi là trong điều kiện các NHTM trong nước chưa tự mình tìm tịi được cách thức, thì học từ kinh nghiệm các nước là một cách đi ngắn nhất để kiểm sốt được thực tiễn với chi phí thấp nhất. Nhưng bất cập là ở chỗ: Môi trường kinh doanh của hầu hết các NHTM nước ngồi có mơ hình hoạt động được các NHTM trong nước nghiên cứu vận dụng là khác biệt đáng kể với điều kiện Việt Nam.

- Năng lực và trình độ điều hành của hầu hết cán bộ ở các NHTM trong nước cịn có khoảng cách khá lớn so với NHTM nước ngoài. Xét cho cùng thì quy trình quản trị là định sẵn, nhưng mỗi nhân tố gắn với quy trình lại có tính “động” . Xử lý hài hịa giữa tính bất biến và tính linh hoạt ln địi hỏi nhà quản trị phải có đủ trình độ và năng lực sao cho hoạt động kinh doanh vẫn diễn ra trong an tồn và khơng ngừng phát triển.

Một phần của tài liệu sử dụng hệ thống chỉ số camel trong giám sát và đánh giá mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam tại ủy ban giám sát tài chính quốc gia (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w