CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ
3.1. Dự báo về xu hướng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt
3.1.1. Những cơ hội trong việc phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar Việt Nam và Myanmar
Qua những phân tích trên, có thể nhận thấy rằng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar đang ở mức thấp trong tổng trị giá thương mại, đầu tư của hai nước. Tuy nhiên, hiện tại mới chỉ là những bước đầu tiên trong việc phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa hai nước trong giai đoạn mới. Trong những năm gần đây, các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên có các cuộc gặp gỡ, trao đổi về tất cảcác lĩnh vực, nhưng chú trọng nhất vẫn là lĩnh vực kinh tế. Nổi bật là hai cuộc gặp gỡ của các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Myanmar trong hai năm 2016 và 2017. Năm 2016, nhận lời mới của Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Myanmar Htin Kyaw và phu nhân đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam kéo dài 3 ngày từ ngày 26- 28/10/2016. Tiếp đó đến tháng 8/2017, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng của Việt Nam đã có chuyến thăm cấp nhà nước chính thức lần đầu tiên đến Myanmar. Trong chuyến thăm này hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc phát triển, hợp tác toàn diện trên tất cảcác lĩnh vực, từ kinh tế, ngoại giao, quốc phòng, giáo dục, và khẳng định quan hệ Việt Nam-Myanmar đã lên một tầm cao mới.
Xu hướng phát triển quan hệthương mại, đầu tư Việt Nam-Myanmar thể hiện rõ trong nội dung của các chuyến viếng thăm chính thức của lãnh đạo cấp cao hai nước, cụ thể như sau:
Trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trần Đại Quang đến Myanmar năm 2016, hai bên cam kết làm sâu sắc hơn quan hệ thương mại-đầu tư trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Tổng thống Htin Kyaw ghi nhận hoạt động hiệu quả của Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam và Myamar; đồng thời khẳng định Chính phủ Myanmar quan tâm và tạo điều kiện, nhất là đối với các lĩnh vực mang tính cầu nối, mởđường và tạo điều kiện cho các lĩnh vực hợp tác khác như ngân hàng, hàng không, viễn
64
thơng, khống sản và du lịch. Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Htin Kyaw hoan nghênh sự kết nối ngày càng mạnh mẽ giữa hai nước trên các lĩnh vực như nông nghiệp, viễn thông, giao thơng vận tải, tư pháp, văn hóa, giáo dục, du lịch, giao lưu nhân dân và nhất trí sớm ký các thỏa thuận nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh đó, Việt Nam và Myanmar vẫn tiếp tục duy trì 12 lĩnh vực hợp tác ưu tiên mà hai bên đã nêu trong Tuyên bố chung vào tháng 4/2010 trong chuyến thăm Myanmar của Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng khi đó.
Tiếp đến, trong chuyến thăm cấp nhà nước Myanmar của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đểtăng cường kết nối hai nền kinh tế, hai bên cam kết dành ưu tiên cho các lĩnh vực hợp tác về hạ tầng giao thông, du lịch, mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực: nông-lâm nghiệp, viễn thông và ngân hàng. Hai bên nhất trí sẽ tiến hành các biện pháp cải thiện mơi trường đầu tư để khuyến khích các doanh nghiệp của hai nước đầu tư vào thị trường của nhau. Hai bên nhất trí tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và thuận lợi hóa thương mại, đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1 tỷ USD vào thời gian sớm nhất.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định sẽ khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các lĩnh vực tiềm năng tại Myanmar như năng lượng, viễn thông, hạ tầng cơ sở. Tổng thống Htin Kyaw ghi nhận các dự án đầu tư của Việt Nam ở Myanmar có đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của Myanmar; tái khẳng định sẽ tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo các lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam tại Myanmar.
Việc gặp cấp cao của lãnh đạo hai Nhà nước chính là cơ sở đầu tiên về ngoại giao, tạo ra những cơ hội mới để mở rộng và phát triển quan hệthương mại, đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới. Do đó, tác giả cho rằng sẽ có nhiều cơ hội mới mở ra nếu doanh nghiệp của hai nước tận đụng được để tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư cho những năm tiếp theo.
3.1.2. Những thách thức trong việc phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar giữa Việt Nam và Myanmar
Bên cạnh những cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp hai nước cũng như đối với Chính phủ hai nước khơng phải là khơng có.
65
Trước hết là những thách thức từ bên ngoài, Việt Nam và Myanmar đều phải đối mặt với thách thức bên ngoài trong quan hệ thương mại, đầu tư, đó là sự phát triển của các nước khác. Các nước trên thế giới đều rất tích cực và năng động trong việc ban hành các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy thương mại. Rất nhiều các hiệp định thương mại song phương, các bản ghi nhớ (MOU) được ký kết nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư của các nước trên thế giới và khu vực. Hiện này, cả Việt Nam và Việt Nam đều nằm trong 4 nước kém phát triển nhất khu vực ASEAN, nền kinh tế của hai nước đều bị cấm vận trong một thời gian dài, tuy Việt Nam đã mở cửa được 30 năm, nhưng tốc độtăng trưởng của Việt Nam đã giảm tương đối trong các năm gần đây. Còn Myanmar, mở cửa trong bối cảnh kinh tế thế giới đã phát triển vượt bậc về mọi mặt, khi mở cửa nền kinh tế Myanmar sẽ phải cạnh tranh với các nền kinh tế mạnh, phát triển hơn nhiều.
Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, sự mạnh lên của nền kinh tế Mỹ và sự phát triển chậm lại của nền kinh tế Trung Quốc cũng tác động đến quan hệthương mại, đầu tư giữa hai nước. Đặc biệt hiện nay, nền kinh tế Myanmar phụ thuộc khá lớn và kinh tế Trung Quốc, cả về thương mại và đầu tư, Trung Quốc đều là đối tác số 1 của Myanmar. Hiện tại Trung Quốc đang kiểm soát chặt chẽ đầu tư ra nước ngoài, theo Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc vào các lĩnh vực phi tài chính trong 10 tháng đầu năm 2017 đã giảm tới 40,9% so với cùng kỳnăm 2016.Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc bị thắt chặt thì nền kinh tế Myanmar sẽ phát triển chậm hơn, gây khó khăn cho mục tiêu kinh tếđã đặt ra. Các quá trình cải thiện hạ tầng cơ sở, giao thông, viễn thông cũng sẽ chậm lại, khiến các nhà đầu tư nước ngoài cảm thấy không yên tâm khi đầu tư vào Myanmar (Vietstock, 2017).
Thứ hai là những thách thức từ bên trong, Myanmar đã mở cửa và cải cách nền kinh tế nhưng như thế là chưa đủ, mà mở cửa và cải cách nền kinh tế còn đi kèm với cải cách chính trị và hành chính để làm bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế một cách ổn định lâu dài. Nếu chính trị khơng ổn định, thủ tục hành chính chưa rõ ràng sẽ khiến các nhà đầu tư Việt Nam không yên tâm khi đầu tư vào Myanmar, và danh tiếng về thu hút thương mại, đầu tư Myanmar sẽ bị ảnh hưởng.
66
Hơn nữa các lĩnh vực đầu tư nước ngoài của Việt Nam vào Myanmar vẫn là khai khống, bất động sản và viễn thơng, tài chính do hệ thống hạ tầng ở Myanmar đang quá tệ hại và gần như đang tạo ra khó khăn lớn cho việc đầu tư ở các khu vực xa thủ đô Naypyidaw hay thành phố Yangoon. Dù được đánh giá là có mức giá nhân công rẻ, nhưng các nhà đầu tư Việt Nam vẫn ít lập các dự án sản xuất lớn.
Hai nước cũng nhận thấy những khó khăn gặp phải trong quan hệ thương mại, đầu tư của mình, chính vì vậy, Chính phủ và doanh nghiệp hai nước vẫn đang cố gắng từng ngày để thay đổi các chính sách và kế hoạch đầu tư của mình cho phù hợp với mơi trường kinh doanh nước bạn. Các doanh nghiệp hai nước đều cố gắng tận dụng những lợi thế từ chính sách của Chính phủ và khắc phục tối đa những khó khăntrong môi trường kinh doanh, đầu tư ởhai nước.
3.2. Phương hướng phát triển quan hệthương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar trong thời gian tới