Phương hướng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Myanmar Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 80)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ

3.2. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và

3.2.1. Việt Nam và Myanmar cam kết làm sâu sắc hơn quan hệ thương mại-đầu tư song phương trên cơ sở cùng có li và tạo điều kin tt nht cho quan h đầu tư song phương trên cơ sở cùng có li và tạo điều kin tt nht cho quan h thương mại, đầu tư phát triển mạnh mẽ.

Với việc mối quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam – Myanmar đã có từ lâu đời, hai nước lại ln duy trì quan hệ tốt đẹp trong những năm qua, ngoài ra hai nước đều có nhiều điểm tương đồng về kinh tếđó là bị cấm vận trong một thời gian dài nên có sự đồng cảm với nhau. Kể từ sau chuyến thăm Myanmar của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2010, quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar đã có những bước phát triển vượt bậc. Kim ngạch thương mại giữa hai nước liên tục gia tăng với tốc độ cao, số vốn FDI của Việt Nam vào Myanmar cũng tăng lên đáng kể, Việt Nam là đối tác thương mại thứ 9 của Myanmar và là nhà đầu tư thứ 7 vào Myanmar. Trên cơ sở đó, Việt Nam và Myanmar đã tiến hành ký kết các văn bản hợp tác toàn diện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng, văn hóa, giáo dục, du lịch, trong đó nhấn mạnh vào sự phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nước. Gần đây nhất trong chuyến thăm Myanmar của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước đã thống nhất sẽ tiến hành các hoạt động cụ thể nhằm đưa kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước lên 1 tỷ USD

67

trong thời gian sớm nhất. Về đầu tư, Myanmar chưa có hoạt động đầu tư nào tại Việt Nam, một phần do đất nước Myanmar mới mở cửa, tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nước trên tất cả mọi lĩnh vực và chưa ưu tiên đầu tư ra nước ngồi. Khơng chỉ tại Việt Nam mà tại các nước khác, cũng có rất ít sự hiện diện của các nhà đầu tư Myanmar.

Trong thời gian sắp tới, hy vọng sẽ có thêm các hiệp định song phương về thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam-Myanmar để các hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước diễn ra thuận lợi, mang lại lợi ích quốc gia cho cả hai đất nước.

3.2.2. Phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar không chỉ là chiến lược phát triển kinh tế của hai nước mà cịn để tăng cường sự khơng chỉ là chiến lược phát triển kinh tế của hai nước mà cịn để tăng cường sự đồn kết và ổn định kinh tế khu vc

Việt Nam và Myanmar nằm trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN), khu vực được đánh giá là năng động nhất Châu Á và là trung tâm của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Nhưng tổng GDP của Việt Nam và Myanmar trong năm 2016 chỉ chiếm 10,5% tổng GDP của toàn khu vực Đông Nam Á (Số liệu kinh tế, 2017), cả hai nước đều mới chỉ góp rất khiêm tốn vào tổng GDP tồn khu vực. Vì vậy, phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar, không chỉ là chiến lược kinh tế hai nước mà cịn góp phần vào sựtăng trưởng kinh tế trong khu vực.

Thời gian qua, Việt Nam và Myanmar đã thường xuyên trao đổi thông tin, tham khảo lẫn nhau về các vấn đề về kinh tế của hai nước và trong khu vực mà hai bên cùng quan tâm. Hai bên đã nỗ lực rất nhiều vì sự phát triển kinh tế trong khối ASEAN, và sẽ tiếp tục nỗ lực đó trong bối cảnh phát triển mới của khu vực. Hiện tại, ASEAN cũng phải đối mặt với rất nhiều cạnh tranh kinh tế với các khu vực khác vì vậy sựđồn kết của các nền kinh tế trong khu vực là rất cần thiết. Trước hết là sựđoàn kết từcác nhà lãnh đạo các nền kinh tế ASEAN, tiếp đó là các chính sách ưu tiên phát triển thương mại, đầu tư mà các nước ASEAN dành cho nhau. Việt Nam và Myanmar đều nằm trong khu vực, vì vậy hai nước cần tích cực tham gia vào các diễn đàn kinh tế trong khu vực hơn nữa, tham mưu và đưa ra những chính sách hiệu quả nhằm giúp kinh tế ASEAN tăng trưởng hơn và có sức cạnh tranh hơn.

68

3.3. Các gii pháp c th nhm phát trin quan h thương mại, đầu tư gia Vit Nam và Myanmar

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Myanmar Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)