Độ dốc (%) FFPI > 30 10 27 9 24 8 21 7 18 6 15 5 12 4 9 3 6 2 < 3 1
Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng
e. Nhận xét địa hình Đạ Huoai ảnh hưởng tới tiềm năng lũ quét
Từ bản đồ DEM, bản đồ độ dốc ta thấy địa hình huyện Đạ Huoai :
- Địa hình cao chủ yếu ở Tây Bắc, Đông Nam và khá bằng phẳng ở Tây Nam đây cũng chính cửa ra của các con sơng trong huyện.
- Địa hình bị chia cắt mạnh, mạng lưới sơng ngịi dày đặc chủ yếu ở xã Đạ Ploa và xã Đam Mri và Thị Trấn Đam Bri .
- Các lưu vực suối, sơng ở các xã có dạng hình chữ U, V, địa hình bị chia cắt
mạnh. Đặc biệt ở 2 xà Đoàn Kết và xã Đạ Ploa khi lưu vực hai con suối chảy về gặp nhau tại đây lưu vực sơng khá hẹp, lịng dạng chữ V cịn ở tại phía 2 xã thì lưu vực chia cắt rất mạnh.
- Trên con sơng Đam M’ri: tồn bộ luu lượng nước tại xã Đam M’ri sẽ đổ về con sông Đam M’ri, kết hợp với các nhánh sông chảy về sông tương đối uốn khúc và mật độ các nhánh sông đổ về các thung lũng là rất đơng nên vào mùa lũ thì khả năng tập trung lưu lượng nước đổ về sơng chính rất lớn và nhanh chóng cuốn theo nhiều vật chất rắn trên đường gây ra lũ quét.
- Huyện Đạ Huoai là nơi có độ chênh lệch đơ dốc rất cao.
3.3.2. Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với nhân tố đất
a. Thống kê các loại đất trong khu vực nghiên cứu