Các lớp thông tin dữ liệu trong đề tài

Một phần của tài liệu DH07GI_Mai_Thi_Huyen (Trang 50 - 52)

b. Hành chính – dân số

3.1 Các lớp thông tin dữ liệu trong đề tài

 Mô tả các lớp dữ liệu sử dụng trong đề tài:

Bảng 3.1: Mô tả các lớp dữ liệu sử dụng trong đề tài

STT File dữ liệu Nội dung dữ Tỷ lệ Năm xây Nguồn

liệu dựng

1 Bản đồ địa hình Điểm độ cao 1/25.000 2006 Sở Tài Nguyên

huyện Đạ Huoai và đường và Mơi Trường

bình độ tỉnh Lâm Đồng

2 Bản đồ hiện Phân loại các 1/25.000 2010 Sở Tài Nguyên

trạng sử dụng loại hình sử và Mơi Trường

đất dụng đất tỉnh Lâm Đồng

3 Bản đồ đất tỉnh Phân loại các 1/100.000 Sở Tài Nguyên

Lâm Đồng loại đất và Môi Trường

tỉnh Lâm Đồng

4 Bản đồ ranh giới Phân ranh 1/100.000 2005 Sở Tài Ngun

hành chính tỉnh của 8 huyện và Mơi Trường

Lâm Đồng và các xã tỉnh Lâm Đồng

trong huyện

5 Bản đồ hệ thống Mạng lưới 1/25.000 2006 Sở Tài Nguyên

thủy lợi huyện sơng ngịi và Môi Trường

Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng

Ảnh vệ tinh Landsat: Là vệ tinh viễn thám tài nguyên đầu tiên được phóng lên quỹ đạo năm 1972. Landsat được NASA thiết kế đầu tiên như là thực nghiệm kiểm tra tính khả thi việc sử dụng bộ cảm biến đa phổ trong thu thập dữ liệu thám sát mặt đất. Sự thành công của Landsat nhờ vào việc kết hợp nhiều kênh phổ để quan sát mặt đất, ảnh có độ phân giải khơng gian tốt và phủ một vùng khá rộng với chu kỳ ngắn.

Vệ tinh Landsat được thiết kế có bề rộng tuyến chụp là 185 km và có thời điểm bay qua xích đạo là 9 h 30

Bảng 3.2: Đặc trưng chính của quỹ đạo và vệ tinh Landsat 7

Độ cao bay 705 km

Quỹ đạo Đồng bộ mặt trời

Chu kỳ lặp 16 ngày

Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo Khảng 99 phút

Năm phóng vào quỹ đạo 1999

Cả hai bộ cảm biến MSS và TM sử dụng trên ảnh vệ tinh Landsat đều là máy quyét quang cơ. Đặc trưng chính của sensor và độ phân giải không gian của ảnh vệ tinh Landsat được thể hiện bởi các thông số sau:

Bảng 3.3: Khả năng ứng dụng của các kênh phổ

Kênh Bước sóng Ứng dụng

TM1 0,45 ÷ 0,52 Phân biệt thực phủ và đất, thành lập bản đồ đường (xanh lơ : B) bờ và độ sâu, xác định các đặc điểm đơ thị

TM2 0,52 ÷ 0,60 Lập bản đồ thực phủ, xác định các đặc điểm đô thị (lục: G)

TM3 0,63 ÷ 0,69 Xác định các mẫu cây cịn xanh hay khơng, xác (đỏ: R) định các đặc điểm đơ thị

TM4 0,76 ÷ 0,90 Xác định các dạng cây trồng, tình trạng và sinh (hồng ngoại gần NIR) khối của chúng, thể hiện các dạng thực thể nước

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng

TM5 1,55 ÷ 1,75 Cảm nhận độ ẩm trong đất và thực vật, tách biệt (hồng ngoại sóng khu vực bị phủ mây và tuyết

ngắn: SWIR)

TM6 10,4 ÷ 12,5 Phân biệt độ ẩm đất và thực phủ dày dựa vào liên (hồng ngoại nhiệt: hệ sóng nhiệt, vẽ bản đồ nhiệt của đồ thị và nước

TIR)

TM7 2,08 ÷ 2,35 Phân biệt những dạng đá và khống, cảm nhận tới (hồng ngoại sóng độ ẩm trong thực vật.

ngắn: SWIR)

Một phần của tài liệu DH07GI_Mai_Thi_Huyen (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w