Phân cấp FFPI theo loại hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu DH07GI_Mai_Thi_Huyen (Trang 74 - 78)

Land use/land cover LHSDĐ FFPI

Water Nước 1

Developed/Open space Nông thôn 7 Developed/Low Đơ thị thấp 8 Developed/Medium Đơ thị trung bình 9 Developed/Heavy Đô thị cao 10 Barren Land Đất đá 9 Deciduous Forest Cây công nghiệp 5 Evergreen Forest Rừng trồng 3 Mixed Forest Rừng tự nhiên 4 Shrub/Scrub Cây bụi 6

Grass Cỏ 6

Pasture Hay lúa 5

Cultivated Lúa nương 5 Woody Wetlands Rừng ngập mặn 2 Herbaceous Wetlands Ruộng ngập mặn 2

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Hình 3.15: Bản đồ phân cấp loại hình sử dụng đất năm 2010

3.3.5 Phương trình FFPI

Phương trình FFPI (cơng thức 3.6) đây là phương trình đã được tổng hợp từ phân tích các trận lũ quét đã xảy ra trên thế giới (Smith, 2011)

FFPI = (1.5*Slope+LC/LU+Forest+Soil)/N (3.6)

Trong đó:

FFPI: chỉ số tiềm năng lũ quét, Slope: nhân tố độ dốc,

LC: nhân tố loại hình sử dụng đất, Forest: nhân tố rừng,

Soil: nhân tố đất, và

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Chương 4

KẾT QUẢ

4.1 Xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét huyện Đạ Huoai4.1.1 Cơ sở phân vùng tiềm năng lũ quét 4.1.1 Cơ sở phân vùng tiềm năng lũ quét

Bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Houai được thành lập trên cơ sở chồng lớp 4 bản đồ phân vùng các nhân tố thành phần gây ra lũ quét :

Bản đồ phân cấp độ dốc Bản đồ phân cấp loại đất

Bản đồ phân cấp loại hình sử dụng đất Bản đồ mật độ che phủ

Phương trình tổng quát cho phân vùng tiềm năng lũ quét trên địa bàn huyện Đạ Huoai :

FFPI = (1,5 * X1 + X2 + X3+ X4) / 4,5 Trong đó:

FFPI: chỉ số tiềm năng lũ quét

X1, X2, X3, X4: chỉ số độ dốc, loại hình sử dụng đất, loại đất, mật độ che phủ

4.1.2 Chồng lớp bản đồ

Chuyển tất cả các bản đồ trên ở dạng vecto sang raster (trường chuyển đổi đó chính là hệ số các nhận tố gây ra lũ quét) trong đó tất cả các ảnh chuyển về cùng độ phân giải (kích thước pixel ).

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Hình 4.1: Kết quả sau khi chồng lớp 4 bản đồ

Do đó bản đồ sẽ được phân làm 4 khoảng như sau: 1 - 4 vùng có tiềm năng lũ quét thấp,

4 - 7 vùng có tiềm năng lũ qt trung bình, 7 - 9 vùng có tiềm năng lũ quét cao, và 9 - 10 vùng có tiềm năng lũ quét rất cao .

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Hình 4.2: Bản đồ phân vùng mức độ tiềm năng lũ quét tai huyện Đạ Huoai4.2 Đánh giá mức độ tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai 4.2 Đánh giá mức độ tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai

Một phần của tài liệu DH07GI_Mai_Thi_Huyen (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w