1.5.5 .Mang giá trị về kinh tế tiềm năng
3.2. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
3.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
3.2.2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp:
- Đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các huyện, thị, thành ủy: Để lãnh đạo, chỉ đạo cần ban hành nghị quyết (tồn khóa, chun đề), chỉ thị, kết luận, Chương trình…về bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh. Để thực hiện nhiệm vụ, giải pháp này, ban tuyên giáo các cấp cần định hướng, phối hợp với ngành văn hóa để tham mưu cấp ủy.
- Đối với chính quyền các cấp: Căn cứ văn bản Trung ương và của cấp ủy cùng cấp tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng, cụ thể hóa cơng tác quản lý và khai thác giá trị các di tích LSCM thơng qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý thực hiện đúng, đầy đủ, hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích trong tình hình mới hiện nay:
Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ chỉ đạo các cấp, các ngành, trực tiếp và thường xuyên là ngành văn hóa cụ thể hóa cơng tác chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, của UBND bằng việc tham mưu các kế hoạch, chương trình, đề án, hướng dẫn cụ thể theo từng loại hình, theo giai đoạn, theo từng khâu….trong công tác lập quy hoạch, khoanh vùng bảo vệ di tích gắn với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, lập đề án tu bổ, bảo quản và phục hồi và phát huy giá trị di tích LSCM trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện xây dựng nguồn nhân lực thông qua việc tuyển dụng, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý làm cơng tác bảo tồn di tích (lãnh đạo Sở, phụ trách mảng di sản văn hóa), chuyên viên ở bộ phận tham mưu như: Phòng Quản lý văn hóa, phịng VHTT, TTVHTT các huyện, thị xã, thành phố; bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ bảo tồn và hướng dẫn viên ở các ban quản lý di tích cấp huyện, cán bộ văn hóa cấp huyện, cấp xã trực tiếp quản lý các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước gắn với củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức, cán bộ chuyên môn các cấp từ tỉnh đến các địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
3.2.2.2. Công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân: Đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng được xâm phạm đến di tích. Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý và bảo vệ các di tích đến nhân dân trên địa bàn nơi có di tích.
- Ngành tun giáo cần tập trung tham mưu cấp ủy tổ chức quán triệt,
học tập, phổ biến, thông tin, tuyên truyền các văn bản của cấp ủy ban hành về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích LSCM nói riêng. Đồng thời, chỉ đạo, định hướng các cơ quan báo, đài và đội ngũ phóng viên thường xuyên, liên tục viết tin, bài để thông tin, tuyên truyền, định hướng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nâng cao nhận thức, hành động trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di tích. Chỉ đạo các trang, cổng thông tin điện tử của tỉnh, các đơn vị, địa phương mở các chuyên mục về lĩnh vực này để cung cấp thông tin, tổ chức tuyên truyền về hệ thống di tích lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Nam; vận động, kêu gọi các nhân chứng, chuyên gia, nhà khoa học về văn hóa, lịch sử trực tiếp tham gia vào các sự kiện lịch sử có liên quan đến các di tích lịch sử cách mạng để các thế hệ hơm nay hình dung rõ hơn về sự kiện và hiểu hơn về giá trị, ý nghĩa của di tích. Bên cạnh đó, cũng chú trọng cơng tác phát hiện, tuyên dương khen thưởng các tập thể, cá nhân, mơ hình hay, cách làm hiệu quả trong cơng tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích LSCM trên tồn tỉnh.
- Ngành văn hóa là đầu mối trực tiếp, thường xuyên, liên tục tổ chức công tác hướng dẫn, thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, của tỉnh về công tác quản lý và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử cách mạng nói riêng; tuyên truyền về hệ thống di tích, giá trị và ý nghĩa của hệ thống di tích lịch sử cách mạng; tuyên truyền về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng của các cấp, các ban, ngành, các đồn thể chính trị- xã hội trên tồn tỉnh để nâng cao, thống nhất nhận thức và hành động trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, nhất là đội ngũ lãnh đạo quản lý các cấp, cán bộ tham mưu của các ngành liên quan, thế hệ trẻ trong việc chung tay bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng
- Về nội dung trong thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền: Tập trung thơng tin, tun truyền về hệ thống di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh (về số lượng, loại hình; di tích cách mạng gắn với từng thời kỳ cách mạng: 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975,...); cần ưu tiên tuyên truyền các di tích,cụm di tích có khả năng tham gia vào phát triển kinh tế du lịch của tỉnh và các địa phương. Tuyên truyền về giá trị, ý nghĩa của các di tích, cụm di tích, điểm di tích; về nhân chứng liên quan đến các sự kiện lịch sử gắn với di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tuyên truyền về chức năng, nhiệm vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh của các cấp, các ban, ngành, các đồn thể chính trị- xã hội, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh, như: Công tác tu bổ, bảo quản, phục hồi di tích; cơng tác xếp hạng di tích; cơng tác xã hội hóa tu bổ, bảo quản di tích; cơng tác phát huy giá trị di tích.
- Về hình thức tuyên truyền: Để cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ trong tỉnh và người Quảng Nam ở tỉnh ngoài hiểu và có ý thức, trách nhiệm hơn trong cơng tác bảo tồn và phát huy di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có thể thơng qua các hoạt động tuyên truyền trực quan, qua các tiện ích mạng xã hội, internet, các ứng dụng hiện nay; qua
các hoạt động quảng cáo, quảng bá; hoạt động học tập ngoại khóa, hội thảo, hội nghị, tham quan du lịch…để thông tin, tuyên truyền, giới thiệu.
+ Đối với các cơ quan báo, đài của tỉnh (Báo Quảng Nam, Đài Phát thanh và Truyền hình) và các địa phương (các đài truyền thanh, truyền hình), các trang thơng tin điện tử, các website của các sở, ban, ngành, các đồn thể chính trị- xã hội, các huyện, thị, thành phố: Cần tăng cường tuyên truyền và tuyên truyền thường xuyên, liên tục về hệ thống di tích lịch sử cách mạng trên các chuyên trang, chuyên mục định kỳ và nhật báo; tuyên truyền trên các hình thức báo viết, báo hình, báo điện tử, mạng xã hội (facebook),...
+ Đối với công tác xuất bản sách, in tài liệu tuyên truyền, đồ lưu niệm tại các điểm di tích lịch sử cách mạng: Đổi mới công tác xuất bản các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền về di tích lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Nam. Cần tăng cường biên soạn các loại tài liệu dạng hỏi- đáp trực tiếp, súc tích, dễ hiểu, kèm hình ảnh minh họa để phát hành rộng rãi đến cán bộ, đảng viên và nhân dân, đặc biệt, trong hệ thống trường học từ cấp tiểu học đến đại học trên địa bàn toàn tỉnh; tăng cường biên soạn giáo dục lịch sử địa phương, trong đó chú trọng nội dung giáo dục lý tưởng cách mạng thông qua hệ thống di tích lịch sử cách mạng của địa phương.
+ Tại các di tích, cụm di tích lịch sử cách mạng. Nên tập trung vào in tài liệu dạng tờ gấp, sách bỏ túi, postcard (bưu ảnh), áo, mũ, móc khóa và các đồ lưu niệm khác có nội dung về di tích để phát, bán cho người tham quan; ln có nhạc cách mạng (về kháng chiến, về Bác Hồ) phát thường xuyên tại di tích để tạo khơng khí vui, phấn khởi, tự hào.
+ Đối với sinh hoạt chi bộ, chi đoàn, chi hội của các tổ chức đồn thể chính trị-xã hội, nhất là ở các địa phương có di tích lịch sử cách mạng cần chú trọng dã ngoại, sinh hoạt ngoại khóa, về nguồn, về địa chỉ đỏ..đảm bảo tính trực quan sinh động, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát huy di tích cách mạng ngay chính trên q hương mình,
+ Cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trị của hội cựu chiến binh và đồn viên thanh niên các cấp trong tỉnh trong hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ thơng qua di tích lịch sử cách mạng. Đồn Quảng Nam niên và hội cựu chiến binh cần tăng cường phối hợp tổ chức nói chuyện truyền thống tại các điểm di tích lịch sử cách mạng của địa phương và giao lưu với các địa phương khác, nhất là ở các di tích là nơi diễn ra sự kiện thành lập chi bộ đảng đầu tiên- tiền thân của 18 đảng bộ huyện, thị, thành phố.
3.2.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp về nguồn nhân lực:
Hiện nay đó là xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên mơn các cấp về quản lý di tích đảm bảo số lượng, chất lượng gắn liền với công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nhiệm vụ quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích LSCM địi hỏi cần phải có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ có khả năng nghiên cứu, nắm bắt các quy định của của luật, các kiến thức chuyên ngành và vận dụng, thực thi trong công tác. Nguồn nhân lực được đề cập trong luận văn chính là đội ngũ quản lý, chỉ đạo và cán bộ chun mơn, nghiệp vụ. Vì thế, UBND tỉnh cần có kế hoạch cụ thể để rà soát, đánh giá lại toàn bộ bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý, tham mưu và tác nghiệp chun mơn có liên quan từ lãnh đạo UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực văn hóa, lãnh đạo và cán bộ chuyên mơn thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; cán bộ Trung tâm quản lý di tích và các Ban quản lý di tích trên tồn tỉnh; cán bộ văn hóa tại các huyện, thị xã, thành phố. Bên cạnh đó, cần có cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng cán bộ làm công tác quản lý di tích lịch sử tồn tỉnh. Đặc biệt chú ý bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành đối với cán bộ quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di thông qua các khóa học, các chương trình đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý di tích, trùng tu, tu bổ di tích do các trung tâm,
viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng thực hành trong q trình cơng tác. Chú trọng cơng tác thực địa, trao đổi kinh nghiệm, cách làm hay, hiệu quả thông qua các cuộc giao ban, hội nghị chun mơn định kỳ trong và ngồi tỉnh
- Đối với các hoạt động nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ: Tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý, bảo tồn bảo tàng cho cán bộ chuyên môn ở cấp tỉnh, cấp huyện, thị, thành phố đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử trên tồn tỉnh Quảng Nam gồm có: Nghiệp vụ về công tác bảo tồn (như việc lập quy hoạch, khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ các di tích, lập dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích; kiểm kê, phân loại di tích; nghiệp vụ phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh)… trong quá trình này, cần chú trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực tu bổ, bảo quản, phục hồi di tích đối với di tích lịch sử cách mạng; nghiệp vụ về cơng tác phát huy giá trị di tích ( thơng qua việc tuyên truyền, tổ chức các sự kiện nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm có liên quan đến di tích; hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tham quan, du lịch, về nguồn tại “địa chỉ đỏ”, hoạt động giáo dục truyền thống và tri ân.
3.2.2.4. Nhiệm vụ và giải pháp về cơ chế, chính sách pháp lý: Để cơng
tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đảm bảo khoa học, hiệu quả, tỉnh cần quan tâm, đánh giá đồng bộ và nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp với luật và thực trạng của tỉnh Quảng Nam như:
- Trước mắt, tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh ban hành các cơ chế, chính sách liên quan đến việc bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di tích, cụ thể hóa thành các Đề án, nghị quyết, chương trình, kế hoạch để thực hiện.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, rà sốt các cơ chế, chính sách đã ban hành, để từ đó bổ sung hồn thiện hoặc ban hành mới các văn bản pháp quy về quản lý di tích và các cơ chế về bảo tồn và phát huy giá trị di tích phù hợp với tình tình thực tế. Thực hiện phân cấp quản lý di tích để nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền. Củng cố, hồn thiện bộ máy quản lý di tích, xây dựng mơ hình khung cho các ban quản lý. Bên cạnh đó, xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành để tăng hiệu quả quản lý.
- Cơ chế đầu tư lập các Đề án, Dự án quy hoạch, khoanh vùng, cắm mốc, bảo vệ di tích lịch sử cách mạng . Đầu tư kinh phí cho cơng tác tu bổ, bảo quản và phục hồi di tích
- Xây dựng kế hoạch, chương trình và đầu tư kinh kinh phí cho cơng tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ quản lý, đội ngũ làm công tác chun mơn của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Ban quản lý Di tích và Danh thắng Quảng Nam; cán bộ văn hóa các huyện, thị, thành phố và cơng chức văn hóa xã; đội ngũ các chuyên gia, nhà tư vấn, thiết kế, lập dự án về bảo quản, tu bổ bảo và phục hồi di tích.
- Xây dựng kế hoạch, đầu tư kinh phí để làm mới và tu sửa, nâng cấp đường giao thơng dẫn vào các khu di tích, nhất là các di tích trọng điểm
- Rà sốt, đầu tư kinh phí cắm biển chỉ dẫn, dựng bia di tích, bia dẫn tích tại các điểm di tích, nhất là những di tích đã xếp hạng các cấp; những di chưa được khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ, chưa đầu tư, tu bổ, bảo quản, phục hồi có nguy cơ mai một thành phế tích
- Đầu tư xây dựng cơ bản, nhất là xây dựng các phòng trưng bày tư liệu, hiện vật tại các di tích; gắn với cơng tác sưu tầm các tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến di tích, nhất là những tư liệu, hiện vật gốc
- Có cơ chế, chính sách thu hút xã hội hóa cơng tác tu bổ, bảo quản, phục hồi di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh: Ủy ban nhân dân các cấp
được giao quản lý di tích có trách nhiệm huy động sự đóng góp của Nhân dân, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế trong việc tu bổ, tơn tạo, phát huy giá trị di tích
- Rà sốt, tổng hợp, đánh giá các đề án, dự án về bảo tồn, tư bổ di tích