DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053574 quach thuan luong (www.kinhtehoc.net) (Trang 46 - 48)

ĐVT: Triệu đồng NGÀNH KINH TẾ NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối %

Nông nghiệp và lâm

nghiệp 2.900 34.118 22.844 31.218 1.076,48 -11.274 -33,04

Ngành Nuôi trồng

thuỷ sản 72.778 84.092 162.364 11.314 15,55 78.272 93,08

Ngành xây dựng 64.029 35.298 43.174 -28.731 -44,87 7.876 22,31

Ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, mơtơ 193.353 72.153 3.589 -121.200 -62,68 -68.564 -95,03 Xây lắp, khách sạn - nhà hàng, vận tải 53.567 13.013 44.337 -40.554 -75,71 31.324 240,71 Hoạt động tài chính 40.000 0 0 -40.000 -100,00 0 0 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 850 6.246 9.942 5.396 634,82 3.696 59.17 HĐ phục vụ cá nhân, công cộng 64.123 231.188 74.224 167.065 260,54 -156.964 -67,89 HĐ dịch vụ tại hộ gia đình 6.650 221.506 91.002 214.856 3.230,92 -130.504 -58,92 Nghành khác 56.407 4.964 6.997 -51.443 -91,20 2.033 40,95 Tổng 554.657 702.578 458.473 147.921 26,67 -244.105 -34,74 (Nguồn: Phịng tín dụng) Ghi chú: Hoạt động (HĐ)

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy doanh số cho vay của các ngành tăng không đồng đều qua 3 năm, cụ thể như sau (vì có nhhiều ngành nên sau đây chúng ta chỉ xem xét một số ngành chủ yếu đã được in đậm)

Về nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thuỷ sản là một trong những thế mạnh của Cần Thơ, góp phần lớn vào kim ngạch xuất khNu. Vì vậy, mục đích cho vay ni trồng thuỷ sản của

ngân hàng là nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng để mua giống, thức ăn, thuốc chăm sóc ni trồng thuỷ sản,…

Chính vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực này tăng đều trong 3 năm vừa qua. Và góp phần khơng nhỏ cho sự phát triển chung của Cần Thơ, điều này được thể hiện qua doanh số cho vay hàng năm. Cụ thể năm 2006 đạt 72.778 triệu đồng; năm 2007 đạt 84.092 triệu đồng tăng 11.314 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với 15,55%; năm 2008 đạt 162,364 triệu đồng, tăng 78.272 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 93,08%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do giá cả của các sản phNm thuỷ sản tăng cao mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư. Do đó, ni trồng thuỷ sản ngày càng thu hút nhiều người đầu tư mới vào

nuôi trồng thuỷ sản.

Về ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, mơtơ

Nhìn chung, doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp sửa chữa xe có

động cơ, mơtơ có có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số

cho vay trong lĩnh vực này đạt 193.353 triệu đồng, năm 2007 chỉ đạt 72.153 triệu

đồng, giảm 121.200 triệu đồng về tuyệt đối và 62,68% về tương đối. Đến năm

2008 thì DSCV trong lĩnh vực này chỉ còn 3.589 triệu đồng, giảm 68.564 triệu đồng về tuyệt đối và 95,03% về tương đối so với năm 2007. Sự suy giảm này do

nhiều nguyên nhân tạo ra nhưng đáng chú ý nhất là do giá xăng có xu hướng tăng trong khoảng thời gian từ 2006 – 2008 nên đã làm cho ngành sản xuất cũng như sửa chữa xe có động cơ, môtô suy giảm.

Về hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay đối với hoạt động phục vụ cá

nhân, công cộng tăng không liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2006 đạt 64.123

triệu đồng, sang năm 2007 doanh số cho vay đối với ngành này tăng lên một cách nhanh chóng đạt 231.188 triệu đồng, tăng 167.065 triệu đồng hay 260,54% về

mặt tương đối so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh số cho vay lại giảm xuống và chỉ đạt 74.224 triệu đồng, tức giảm đi 156.964 triệu đồng về mặt tuyệt đối và 67,89% về mặt tương đối so với năm 2007.

Về hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình

Thơng qua bảng phân tích trên ta nhận thấy DSCV đối với hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình cũng tăng khơng liên tục qua 3 năm. Vào năm 2006 doanh số

này đạt 6.650 triệu đồng. Năm 2007 doanh số hoạt động này tăng lên một cách đáng kể, đạt đến 221.506 triệu đồng, tức tăng 214.856 triệu đồng về tuyệt đối

nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống còn 91.002 triệu đồng, giảm đi 130.504

triệu đồng so với năm 2007.

4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ

Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi Ngân hàng. Việc thu hồi nợ có tốt hay khơng là do mỗi Ngân hàng biết tính tốn và tránh được những rủi ro có thể xảy ra, từ đó việc thu hồi nợ mới đúng hạn và nhanh chóng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng. Nó cũng như thể hiện uy tín của khách hàng, đó là việc khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích theo hợp đồng tín dụng với Ngân hàng hay khơng

4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng

Bên cạnh sự biến thiên của doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, chúng ta hãy cùng nghiên cứu doanh số thu nợ ở các năm 2006, 2007, 2008 qua bảng số liệu và đồ thị sau đây:

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053574 quach thuan luong (www.kinhtehoc.net) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)