Tổng hợp ý kiến của các hộ được phỏng vấn về những khó khăn trong

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 67)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Tổng hợp ý kiến của các hộ được phỏng vấn về những khó khăn trong

trong sản xuất kinh doanh lúa theo mơ hình cánh đồng một giống

Bảng 3.8. Tổng hợp các khó khăn của hộ điều tra trong sản xuất kinh doanh lúa

TT Những khó khăn của h ĐVT Slượng T l %

1 Số hộđiều tra Hộ 120 100

2 Diện tích ruộng hạn hẹp Ý kiến 83 69,17 3 Chi phí vật tư đầu vào cao Ý kiến 111 92,50

4 Thiếu nhân công Ý kiến 67 55,83

5 Thiếu kiến thức kỹ thuật Ý kiến 42 35,00 6 Thiếu vốn đầu tư Ý kiến 102 85,00 7 Khó khăn về tiêu thụ sản phẩm Ý kiến 78 65,00

8 Chi phí thuê máy cao Ý kiến 75 62,50

9 Khâu sơ chế bảo quản khó khăn Ý kiến 106 88,33 10 Khó khăn khi hợp tác với hộ

khác

Ý kiến 89 74,17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.8 trên có thể thấy những khó khăn được nhiều hộ đề cập nhất trong sản xuất kinh doanh lúa theo mơ hình cánh đồng một giống là: Chi phí vật tư đầu vào cao (92,5%); Khó khăn trong khâu sơ chế, bảo quản thóc (88,33%); Thiếu vốn cho sản xuất (85%); Khó khăn về tiêu thụ sản phẩm (65%). Bên cạnh đó những khó khăn gặp phải ở các hộ còn là: thiếu nhân công (55,83%), diện tích đất nhỏ hẹp gây khó khăn cho việc cơ giới hố (69,17%), khó khăn khi hợp tác với các hộ khác trong hoạt động sản xuất (74,17%)...

Đây là những vấn đề cần quan tâm tháo gỡ để giúp các hộ từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng một giống trên địa bàn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 67)