Một số giải pháp nâng cao hiệu quả và nhân rộng sản xuất lúa lai LC

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 69)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả và nhân rộng sản xuất lúa lai LC

theo mơ hình cánh đồng một giốngtrên địa bàn thành phố Sơng Cơng.

Qua phân tích các hiệu quả tài chính như chi phí, thu nhập, giá trị sản xuất, giá bán ở chương 3 thì ta thấy mơ hình lúa Khang dân 18 đạt hiệu quả không cao bằng mơ hình lúa lai LC 212. Điển hình từ bảng 3.7 cho thấy, tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chi phí trung gian đầu tư cho mơ hình lúa lai LC 212 cao hơn 1.924.774 đồng/ha (12,48%) so với mơ hình lúa Khang dân 18. Nhưng, thu nhập đem lại từ sản xuất lúa theo mơ hình lúa lai LC 212 cao hơn 16.408.607 đồng/ha hay tăng 58,62% so với mơ hình lúa Khang dân 18 do năng suất lúa lai LC 212 cao hơn 11,15 tạ/ha (20,63%) và giá bán lúa cao hơn 1.438,19 đồng (17,91%) vo với lúa Khang dân 18. Từ đó ta có thể kết luận rằng mơ hình lúa lai LC 212 mang lại hiệu quả kinh tế hơn mơ hình lúa Khang dân 18. Và để hướng đến sự phát triển bền vững trong nông nghiệp thì bà con nơng dân cần lựa chọn những mơ hình có hiệu quả kinh tế cao để tập trung đầu tư sản xuất và loại bỏ dần mơ hình kém hiệu quả kinh tế. Có nghĩa chúng ta cần thu hẹp diện tích canh tác lúa theo mơ hình lúa Khang dân 18 và phát triển, nhân rộng mơ hình lúa lai LC 212 trong sản xuất để mạng lại hiệu quả kinh tế cao.

Việc tăng diện tích lúa lai LC 212 không những làm tăng sản lượng lúa, góp phần đảm bảo an ninh lương thực và tăng lượng gạo tiêu thụ trên thị trường mà còn tạo việc làm và tăng thu nhập là xu thế không chỉ riêng của TP Sông Công mà là phổ biến hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nhân rộng mơ hình cánh đồng một giống sản xuất lúa lai LC 212, cần áp dụng những giải pháp đồng bộ sau đây:

3.5.1. Về kỹ thuật

- Các cấp, các ngành cần tăng cường tuyên truyền phổ biến cho bà con về tính hiệu quả của việc áp dụng mơ hình. Nâng cao kỹ thuật canh tác của các nông hộ, tổ chức đào tạo, tập huấn cho nông hộ về các biện pháp canh tác mới, khoa học kỹ thuật tiến bộ. Các biện pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật cần rõ ràng, kỹ lưỡng giúp nông dân hiểu cặn kẽ và mạnh dạn ứng dụng.

- Thông qua truyền thông đại chúng hướng dẫn bà con áp dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến, phổ biến, các loại thuốc đặc trị sâu bệnh, dịch hại. Đồng thời hướng dẫn nông dân cách nhận dạng thuốc để tránh tình trạng thuốc kém chất lượng trên thị trường, cách sử dụng và phối hợp nhằm đem lại hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cao mà ít tốn kém, để có thể tránh được tình trạng nhiều nơng hộ sử dụng các yếu tố giống, phân, thuốc BVTV,... không đúng liều lượng, gây lãng phí mà năng suất lại khơng cao, chi phí bỏ ra nhiều mà thu nhập lại thấp.

- Trung tâm khuyến nông thành phố hướng dẫn và khuyến cáo cho nhân dân những giống cây trồng có năng suất cao, kháng sâu bệnh để hạn chế chi phí cho sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác và hướng đến sự phát triển bền vững.

3.5.2. Về thông tin thị trường

- Thông tin là yếu tố cần thiết để nơng dân nhanh chóng nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng phó kịp thời những thay đổi của thị trường và mơi trường sản xuất. Vì vậy, vai trị thơng tin của địa phương trong việc cung cấp giá cả vật tư nông nghiệp trên thị trường, nơi bán cây giống, thông tin về nhu cầu nông sản trên thịtrường, những diễn biến trong và ngoài nước là rất cần thiết đối với bà con nơng dân, để họ có thêm thơng tin lựa chọn loại giống cây trồng phù hợp với nhu cầu thịtrường, để sản xuất có hiệu quả, đem lại thu nhập cao.

- Củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã, mở rộng các dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, làm đại diện ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng ép giá.

- Quy hoạch vùng sản xuất để tạo ra sản phẩm đồng nhất năng suất, chất lượng mang tính hàng hóa... để tìm đầu ra thuận lợi đạt hiệu quả qua những hợp đồng bao tiêu sản phẩm.

3.5.3. Chính sách tín dụng

Nhu cầu vốn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu để có thể phát triển mơ hình. Vậy, để hỗ trợ nơng dân có vốn chuyển đổi có cấu, đầu tư áp dụng mơ hình thì chính sách tín dụng cần phải được xây dựng đảm bảo.

- Tạo điều kiện cho nông dân vay tiền để cải thiện qui mơ, hình thức sản xuất kinh doanh với lãi suất phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Giúp đỡ nơng dân sử dụng có hiệu quả đồng vốn vừa hạn chế rủi ro khi cho vay, vừa giúp nông dân nâng cao mức thu nhập, mức sống của họ.

- Đa dạng các hình thức và các nguồn cho vay.

3.5.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế

Sự hỗ trợ đầu tư xây dựng của nhà nước cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là hết sức cần thiết. Đồng thời, huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý sử dụng đúng mục đích. Thường xuyên tu bổ nâng cấp các đê bao, cống đập để đảm bảo cung cấp nước sạch phục vụ cho sản xuất, quan tâm tu bổ nâng cấp các tuyến giao thông để đảm bảo việc đi lại cho bà con cũng như thuận tiện trong hoạt động sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Thực tiễn sản xuất lúa gạo nói riêng và sản xuất nơng nghiệp nói chung đang đặt ra yêu cầu tất yếu khách quan là phải đáp ứng yêu cầu thịtrường trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua phân tích và đánh giá kết quả áp dụng hai mơ hình sản xuất lúa trên địa bàn thành phố Sơng Cơng ta có thể đưa ra kết luận rằng: Việc các hộ gia đình áp dụng mơ hình cánh đồng một giống lúa lai LC 212 đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc sử dụng lúa Khang dân 18.

Tại thành phố Sông Công giống lúa lai LC 212 đã có chỗ đứng khá ổn định trong cơ cấu cây trồng của địa phương nhờ khả năng chống chịu sâu bệnh hại, phù hợp với điều kiện đồng ruộng và đang dem lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nông dân.

Nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh lúa theo mơ hình cánh đồng một giống tại địa phương, trong đó rõ nhất là các yếu tố: (i) Diện tích canh tác; (ii) Chi phí phân bón; (iii) Chi phí thuốc bảo vệ thực vật; (iv) Sốcơng lao động sử dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hướng đến sự phát triển bền vững trong nông nghiệp thì các hộ gia đình cần phát huy hơn nữa việc chuyển dịch cơ cấu và các biện pháp hiệu quả để vừa có thể đảm bảo an tồn lương thực, vừa có thể nâng cao hiệu quả canh tác trên diện tích có hạn, đó là việc đẩy mạnh áp dụng mơ hình sản xuất lúa lai LC 212.

Vì thế, hiện nay phát triển mơ hình lúa lai LC 212 là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Do những lợi thế của nó và hiệu quả mang lại tuy khơng cao lắm nhưng đã góp phần đáng kể cải thiện thu nhập, đồng thời góp phần phát triển kinh tế của người dân.

Bên cạnh những thuận lợi và hiệu quả mang lại thì việc phát triển mơ hình cũng gặp khơng ít khó khăn do cịn nhiều mặt hạn chế, nhất là tâm lý, tập quán canh tác,... Để nâng cao hiệu quả và nhân rộng việc sản xuất lúa lai LC 212 theo mơ hình cánh đồng một giống tại địa phương, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó cần đặc biệt chú trọng tới các giải pháp: (i) Đẩy mạnh việc tích tụ và tập trung đất đai cho sản xuất lúa lai LC 212; (ii) Làm tốt công tác khuyến nông để áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, tiết kiệm chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; (iii) Đổi mới công tác tổ chức sản xuất lúa lai LC 212 trên địa bàn; (iv) Tăng cường liên kết “bốn nhà” trong sản xuất kinh doanh lúa và (v) Hồn thiện cơng tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm lúa lai LC 212.

2. KHUYẾN NGHỊ

Để có những biện pháp sao cho trong quá trình chuyển đổi cơ cấu áp dụng mơ hình cánh đồng một giống với 3 vụ lúa vào sản xuất mang lại hiệu quả hơn và được triển khai rộng rãi, thì đó là một q trình lâu dài vượt khỏi mức giới hạn của luận văn này. Nhưng trong q trình nghiên cứu tơi có một vài kiến nghịnhư sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Cần tích cực tham gia cơng tác khuyến nơng để nâng cao trình độ và kỹ thuật sản xuất nhằm tăng năng suất và hiệu quả cây trồng. Cần thay đổi quan niệm trong sản xuất, từ bỏ những quan điểm sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu, không hiệu quả, tích cực tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức do trung tâm khuyến nông tổ chức, tăng cường học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật.

- Sản xuất theo quy hoạch tránh tình trạng làm theo phong trào, áp dụng nhiều giống có năng suất, chất lượng cao và phải trồng đồng bộcó như vậy sẽ có kết quả cao, hạn chế rủi ro.

- Đối với người nông dân cần chủ động sử dụng hợp lý hơn các yếu tố đầu vào đểđạt hiệu quảcao hơn ởđầu ra nhất là thu được lợi nhuận cao hơn.

- Làm tốt công tác dự báo phòng chống thiên tai, phòng, chống dịch bệnh cho lúa, nên bón phân và phun thuốc BVTV theo đúng hướng dẫn của cán bộ khuyến nơng đảm bảo an tồn, tránh lãng phí và ơ nhiễm mơi trường

- Hồn thiện liên kết tiêu thụ sản phẩm lúa trên thịtrường:

Cần tăng cường năng lực dự báo và cung cấp thông tin thị trường để người dân có thơng tin đầy đủ về thị trường lúa gạo chủ động ra quyết định sản xuất kinh doanh. Thường xuyên cập nhật thông tin kết nối các tổ chức liên quan, tạo điều kiện để hộ sản xuất kinh doanh nắm bắt thông tin giá cả và cung cầu thị trường về sản phẩm lúa gạo, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dự báo trung và dài hạn về thị trường, giá cả để sản xuất đúng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu thịtrường, mang lại hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.

Khuyến khích đẩy mạnh việc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm của nông dân với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, chế biến sản phẩm; thông qua việc ký kết hợp đồng này, các doanh nghiệp có thể ứng vốn trước một phần hoặc cung cấp lúa giống, phân bón, thuốc trừ sâu cho nơng dân để họ có điều kiện thâm canh sản xuất lúa, từ đó năng suất và chất lượng lúa sẽ được nâng lên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao, doanh nghiệp sẽ phát triển một cách bền vững hơn.

2.2. Đối với nhà nước

- Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, cán bộ nông nghiệp và khuyến nông thường xuyên cùng nông dân trao đổi để phát hiện và khuyến cáo kịp thời tình hình dịch hại, sâu bệnh cho nơng dân.

- Lên kế hoạch cụ thể, quy hoạch từng vùng sản xuất theo thế mạnh của từng địa phương. Hỗ trợ nông dân tìm và ký hợp đồng bao tiêu để sản phẩm có đầu ra ổn định tạo điều kiện để nông dân an tâm sản xuất hơn.

- Tăng cường kiểm tra các cơ sở mua bán phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế hàng giả, hàng kém chất lượng.

- Có chính sách hỗ trợ, can thiệp giá các nguyên liệu đầu vào chủ yếu và ở đầu ra như chính sách giá sàn. Đồng thời chống hiện tượng đầu cơ ép giá.

- Có chủ trương, cơ chế khuyến khích nơng dân áp dụng mơ hình sản xuất lúa lai LC 212 và các loại lúa lai, lúa thuần chất lượng cao vào địa bàn để sản xuất.

- Đẩy mạnh việc tích tụ và tập trung đất đai cho sản xuất lúa lai LC 212. Tiếp tục thực hiện việc dồn điền, đổi thửa, hình thành các cánh đồng một giống, đẩy mạnh thực hiện các chính sách về chuyển dịch quyền sử dụng ruộng đất theo hướng tạo các vùng tập trung cho việc mở rộng diện tích canh tác lúa lai LC 212, tăng diện tích mỗi thửa đất canh tác đểnâng cao năng suất, đảm bảo tiết kiệm chi phí sản xuất cho các hộ. Cần có cơ chế thích hợp để tạo điều kiện thích hợp cho q trình tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, hướng tới năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Làm tốt công tác khuyến nông để áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, tiết kiệm chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Tăng cường các lớp tập huấn và hướng dẫn bà con nông dân kĩ thuật canh tác lúa, đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát thị trường để chống nạn phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bón, thuốc BVTV giả và kém chất lượng trên thị trường. Phát triển hệ thống phân phối vật tư từ nhà sản xuất trực tiếp đến nông dân, giảm các tầng nấc trung gian để đảm bảo chất lượng vật tư và giảm giá mua của nông dân. Xây dựng hệ thống thông tin thị trường vật tư và giám sát chất lượng.

- Đổi mới công tác tổ chức sản xuất lúa lai LC 212 trên địa bàn. Đẩy mạnh việc xây dựng các liên kết giữa các hộ nông dân với nhau trong sản xuất lúa lai LC 212, những liên kết này cần gắn kết các hộ cùng trồng lúa lai LC 212 trên cùng một cánh đồng theo hướng tạo vùng sản xuất tập trung, quy mô đủ lớn để áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào canh tác và tiết kiệm chi phí sản xuất do ưu thế về quy mơ sản xuất. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để hình thành các hợp tác xã, các tổ hợp tác của các hộ nông dân đểphát huy tính ưu việt của kinh tế hợp tác, tạo điều kiện để các hộ thuận lợi trong tiếp cận các nguồn lực cho sản xuất, hình thành các liên kết khép kín theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa. Khuyến khích và có chính sách thu hút các doanh nghiệp tạo các liên kết với các hộ nông dân theo hướng doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào và đảm nhiệm khâu tiêu thụ sản phẩm để nông dân yên tâm tập trung vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong sản xuất lúa.

- Tăng cường liên kết “bốn nhà” trong sản xuất kinh doanh lúa lai LC 212. Nhà nước cần có những chủ trương, chính sách mở rộng canh tác trên diện tích lớn để sản xuất tập trung như mơ hình “cánh đồng một giống”, hạn chế được chi phí di chuyển, cơng chăm sóc, thu hoạch. Tổ chức hoạt động khuyến nông, tập huấn cho nông dân phương pháp sản xuất mới, cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo hiệu quả sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường.

Đối với nhà khoa học, trung tâm khuyến nông cần nghiên cứu và chuyển giao những giải pháp canh tác tiên tiến, nâng cao năng suất, chất

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 69)