Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 25 - 30)

- Chanh núm và chanh giấy: Sản lượng khoảng 10,6 triệu tấn, tăng

1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi ở Việt Nam

Cây cam quýt ựã có lịch sử trồng trọt lâu ựời ở nước ta, Lê Q đơn (1962) đã mơ tả: Việt Nam có rất nhiều thứ cam: Cam Sen (gọi là liên cam), cam vú (nhũ cam) da sần vị rất ngon; cam chanh da mỏng và mỡ, vừa ngọt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

thanh vừa có vị chua dịu; cam sành (sinh cam) vỏ dày, vị chua nhẹ, cam mật vỏ mỏng, vị ngọt; cam giấy tức kim quất da rất mỏng màu hồng trông ựẹp mắt vị chua; quất trục (cây quýt) ghi trong một số sách cổ Trung Quốc là sản phẩm quý của phương Nam ựem sang Trung Quốc trước tiên. Các báo cáo của tác giả Tanaka (Nhật Bản) trong chuyến ựi khảo sát châu Á ựã nhắc ựến loài cam quýt ựược trồng ở Việt Nam từ ựầu thế kỷ 20. Hiện nay ở Nhật Bản có một số giống bưởi khá nổi tiếng, những giống bưởi này ựược Tanaka thu nhập từ vườn thực vật Sài Gòn mang về trồng thử nghiệm ở Nhật Bản (Lê Quý đôn, 1962; W.C.Zhang, 1981).

Tuy nhiên cam quýt mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong thời kỳ sau 1954, thời kỳ xã hơiị chủ nghĩa ở miền Bắc, đặc biệt sau những năm 60 của thế kỷ 20 nhờ chắnh sách phát triển nông nghiệp của chắnh phủ, diện tắch và sản lượng cam qt tăng nhanh, nhiều nơng trường trồng cam qt được hình thành ở miền Bắc như nơng trường Sơng Lơ, Cao Phong, Sông Bôi, Thanh Hà, Vân Du, đông Hiếu, Sơng Con, Phủ Quỳ, Bố Hạ... với diện tắch hàng ngàn ha cam quýt ở các nông trường quốc doanh này, cùng với các vùng cam quýt truyền thống như: bưởi đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, quýt vàng Bắc Sơn, cam sành Hà Giang... nghề trồng cam quýt ựược coi là một nghề sản xuất mang lại hiệu quả cao và ựược nhiều người quan tâm.

Gần ựây, cây ăn quả có múi trong đó có bưởi là một trong những loại quả quan trọng ựược sếp vào nhóm các cây ăn quả chủ lực với diện tắch 111.299ha, chiếm 14,8% diện tắch cây ăn quả (diện tắch cây ăn quả cả nước khoảng 766.100ha). Tuy chưa có số liệu thống kê riêng biệt về từng loại quả có múi, song cũng dễ dàng nhận thấy rằng ở nước ta bưởi ựược trồng ở hầu khắc các tỉnh trong cả nước và có nhiều vùng sản xuất tập trung nổi tiếng hàng trăm ha như vùng bưởi đoan Hùng Ờ Phú Thọ (khoảng 300ha), Phúc Trạch- Hà Tĩnh (800ha), Thanh Trà- Thừa Thiên Huế (1000ha), Biên Hòa Ờ đồng Nai, vv..., ựặc biệt là vùng bưởi đồng bằng sông Cửu Long (Boun Keua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Vongsalath, 2005).

Dưới ựây là số liệu thống kê về tình hình sản xuất cam quýt trên cả nước thời gian vừa qua:

Bảng 1.3: Tình hình sản xuất cam quýt giai ựoạn 2005 -2010 Năm

TT Tình hình sản

xuất cam quýt 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Diện tắch

(1000ha) 87,2 135,5 140,9 144,6 142,4 144,0 2 DT cho thu

hoạch (1000ha) 60,1 96,6 102,1 108,5 110,9 114,5 3 Năng suất (tạ/ha) 100,9 102,0 101,1 113,8 115,2 115,2 4 Sản lượng (1000

tấn) 606,4 981,9 1059,3 1121,6 1221,8 1319,0

( Nguồn Tổng cục thống kê 2010)

Qua số liệu thống kê ở bảng trên ta thấy diện tắch sản xuất cam quýt ựược tăng vọt từ năm 2005 (87.200ha) ựến năm 2007 (140.900ha) sau đó ổn định qua các năm 2008-2010. Diện tắch cao nhất đạt 144.600ha, dưới năm 2008 là năm 2010 diện tắch đạt 144.000hạ Cùng với tổng diện tắch thì diện tắch thu hoạch sản phẩm cũng tăng dần ựều, thấp nhất năm 2005 (60.100ha), cao nhất là năm 2010 (114.500ha). Năng suất trung bình năm 2005 thấp ựạt 100,9tạ/ ha và chúng tăng dần từ năm 2007 từ 101,1tạ/ ha lên 115,2tạ/ ha năm 2010. Tổng sản lượng cam quýt cũng ựạt cao nhất vào năm 2010 ựạt 1.319.000 tấn, tuy nhiên tổng diện tắch cam qt khơng tăng, ngược lại còn giảm so với năm 2008 là 600hạ

Mặc dù sản lượng quả có múi ở nước ta có tăng, song vẫn khơng đủ cho tiêu dùng nội ựịa, do vậy hàng năm nước ta vẫn phải nhập một lượng lớn quả có múi từ nước ngồi (chủ yếu là từ Trung Quốc, Thái Lan) với giá trị nhập khẩu mỗi năm một tăng. Năm 2008 là 72,4 triệu USD hơn 2 lần so với năm 2007 và hơn 3 lần so với năm 2005. Trong đó 2 loại quả cam và quýt có ưu thế trồng ở phắa Bắc lại là 2 loại quả phải nhập nhiều nhất (năm 2008: cam 16,37 triệu USD, quýt 56,0 triệu USD). Xuất khẩu quả có múi ở nước ta chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

yếu là bưởi và chanh. Tuy nhiên tổng giá trị xuất khẩu quả có múi ở nước ta mới chỉ bằng 1/35 nhập khẩu (số liệu Bảng 1.4)

Bảng 1.4: Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 Ờ 2008. Giá trị xuất khẩu (1000USD) Giá trị nhập khẩu (1000USD) Loại quả 2005 2006 2007 2008 2005 2006 2007 2008 Bưởi 26 195 699 1.291 3 8 3 10 Chanh 52 92 326 1.111 1 6 14 Quýt 21 44 25 98 18135 7 19.164 21481 56.001 Cam 12 22 74 15 5266 5.486 6799 16.377 Tổng 131 412 1156 2.702 23,408 24.666 28.337 72.426 ( Nguồn Tổng cục thống kê 2009)

Ở nước ta hiện nay, có nhiều vùng trồng cam quýt, song những vùng cho năng suất cao, phẩm chất tốt có tiếng trong nước phải kể ựến vùng cam đồng bằng sơng Cửu Long, vùng cam Trung du miền núi phắa Bắc với nhiều giống cam ựặc sản, chất lượng như: cam Vinh, cam Yên Bái, cam Bắc Quang, quýt Bắc Sơn, cam sành Hàm Yên... với tổng diện tắch của cả nước năm 2008 là 86.700hạ Phân bố ở 8 vùng sản xuất bao gồm đồng bằng sơng Hồng, vùng đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long. Các vùng trồng có diện tắch lớn là đồng bằng sông cửu long (47.900ha), đông Bắc (131.000ha) và Bắc Trung Bộ.

Diện tắch cây cam quýt ở các vùng hiện ựang cho thu hoạch cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long 36.500ha so với tổng diện tắch của tồn vùng là 47.900ha chiếm 76,2%, thấp nhất là vùng cam tây Nguyên diện tắch cho thu hoạch sản phẩm là 6.000ha so với tổng diện tắch tồn vùng là 9000ha chiếm 66,6%. Năng suất bình quân của cả nước hiện rất thấp chỉ ựạt 102,5 tạ/hạ Vùng đông Nam Bộ ựạt năng suất cao nhất là 122,1 tạ/hạ Tiếp ựến là vùng ựồng bằng sông Cửu Long 115.7tạ/ha và đồng bằng sơng Hồng ựạt 105,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

tạ/ha, thấp nhất là vùng Nam Trung Bộ ựạt 32,2 tạ/hạ Tổng sản lượng cam năm 2007 ựạt 66.200tấn riêng vùng cam quýt của ựồng bằng sông Cửu Long ựạt 43.202 tấn chiếm 63,7% tổng sản lượng cao nhất trong 8 vùng trồng cam trong cả nước. Thấp nhất là vùng Nam Trung Bộ ựạt 2900 tấn chiếm 4,4% tổng sản lượng tuy rằng tổng diện tắch và diện tắch cho thu hoạch của vùng này cao hơn vùng Tây Nguyên 2000hạ

Bảng 1.5. Tình hình sản xuất xam quýt ở các vùng năm 2008

Tình hình sản xuất Vùng trồng Tổng diện tắch (1000ha) Diện tắch thu hoạch (1000ha) Năng suất trung bình (tạ/ha) Tổng sản lượng (1000 tấn) đồng bằng sông Hồng 6,1 5,4 105,4 56,9 Vùng đông Bắc 13,1 8,8 59,2 52,1 Vùng Tây Bắc 1,4 0,7 72,9 5,1 Bắc Trung Bộ 8,6 6,1 83,4 50,9 Nam Trung Bộ 1,1 0,9 32,2 2,9 Tây Nguyên 0,9 0,6 58,3 3,5 đông Nam Bộ 7,6 5,6 122,1 68,4

đồng bằng sông Cửu Long 47,9 36,5 115,7 422,2

Cả nước 86,7 64,6 102,5 662,0

(Nguồn: TS Nguyễn Văn Nghiêm- Viện nghiên cứu rau quả)

Trong những năm gần đây, nhìn chung xu thế phát triển cam quýt chậm lại, giảm đi nhất là miền Bắc. Ngun nhân chắnh của tình trạng suy giảm diện tắch và năng suất cam quýt là:

- Chưa có những giải pháp, cơ chế chắnh sách đồng bộ, cụ thể để khuyến khắch phát triển cây cam quýt.

- Chưa có quy hoạch ựầy ựủ, chi tiết về phát triển cây cam quýt.

- Công tác giống chưa ựược coi trọng, việc quản lý nhân giống chưa ựược chặt chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành nhân giống từ những cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

khơng đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bị bệnh ngay khi cây mới ựược nhân giống.

- Chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhất là tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ sinh học, trong lai tạo, nhân giống cam, quýt. Chưa ựưa ựược các giồng mới chất lượng cao vào sản xuất. Chưa cpó cơ cấu giồng hợp lý để tạo tắnh thời vụ và đầu tư chăm sóc cịn hạn chế, đặc biệt việc đâu ftư ban ựầu cho trồng mới chưa ựủ theo quy trình, nhất là những lượng hữu cơ. Việc chăm sóc cho cây cma quýt hầu như chưa có. Giá phân bón, thuốc trừ sâu cao gấp từ 2 đến 2,5 lần so với năm 2000 nên việc chăm sóc cho vườn cam cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)