Phương thức thức sử dụng phân bón cho cây có mú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 52 - 56)

- Chanh núm và chanh giấy: Sản lượng khoảng 10,6 triệu tấn, tăng

1.4.Phương thức thức sử dụng phân bón cho cây có mú

Về nguyên tắc sử dụng phân bón, ta cần chú ý đảm bảo nền dinh dưỡng trung lượng và vi lượng tốt, cùng với một lượng phân hữu cơ hàng năm, trước khi sử dụng ựúng các loại phân ựa lượng NPK sẽ ựảm bảo cho cây trồng một năng lực sống, sinh trưởng và cho năng suất cao, phẩm chất tốt (theo Trương Thục Hiền -Trại thắ nghiệm Nơng nghiệp đài Loan).

Ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB), cây ăn quả cần ựược chuẩn bị một kho dinh dưỡng dưới gốc thật tốt. Muốn vậy ta phải tạo cho cây một hố trồng trong đó đất phải được khử chua bằng vơi hoặc lân nung chảy, được bón một lượng hữu cơ ựủ lớn và phải ựược trộn ựều vào đất để tạo mơi trường thắch hợp cho bộ rễ phát triển tốt sau nàỵ Trong chế độ bón phân hàng năm trong thời kỳ KTCB cây cần được bón loại phân NPK có thành phần ựạm và lân cao, kali vừa phải hoặc hơi thấp, vì lúc này cây cần sinh trưởng, ra cành lá và lớn lên mà chưa cho quả. Trong suốt thời kỳ KTCB, ngồi viêc bón phân NPK ta phải chú ý bổ sung phân hữu cơ hàng năm và bón vơi khi cần thiết để tạo mơi trường cho sự phát huy hiệu quả của phân NPK.

Bước sang thời kỳ kinh doanh, cây vừa phải tiếp tục lớn lên vừa phải ra hoa kết quả nên cần một lượng dinh dưỡng lớn hơn nhiều, và tỷ lệ các loại dinh dưỡng cũng khác thời kỳ KTCB. Cần ựược bổ sung phân hữu cơ hàng năm cùng với vơi để điều chỉnh pH đất và cung cấp canxi cho câỵ Loại phân NPK dùng cho thời kỳ này ựược chia làm 2 giai ựoạn, giai ựoạn ra cành, ra lá, tỷ lệ NPK cũng tương tự như ở thời kỳ KTCB, nhưng sang giai đoạn ni trái ta cần hạ thấp tỷ lệ phân lân nhưng lại phải tăng tỷ lệ kali lên cao tương ựượng hoặc cao hơn tỷ lệ ựạm. Tuy nhiên, theo như nhu cầu dinh dưỡng của quả mà ta đã nói ở trên, thì một tỷ lệ kali cao hơn ựạm là cần thiết cho thời kỳ quả về lâu về dài (theo Trương Thục Hiền -Trại thắ nghiệm Nơng nghiệp đài Loan).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Cách bón phân cụ thể cho cây có múi:

Cây kiến thiết cơ bản:

- Bón lót: bón cho mỗi hố trước khi trồng: 10 - 15 kg phân hữu cơ + 0,5 kg lân Đầu Trâụ

- Bón thúc: giai đoạn kiến thiết cơ bản cây có múi có nhu cầu đạm và lân cao hơn kali nhằm phát triển thân cành lá và rễ. Loại phân thắch hợp cho thời kỳ này là phân hỗn hợp NPK- 20-20-15 Đầu Trâụ Lượng bón NPK - 20-20-15.

Trong ựiều kiện nhiệt ựới ở nước ta, cây có múi kiến thiết cơ bản cần được bón làm nhiều lần (5 - 7 lần/ năm). Phân có thể hịa ra nước để tưới hoặc bón vào đất quanh gốc, theo đường chiếu của vành tán.

Cây có múi kinh doanh:

Tỷ lệ bón cho cây có múi kinh doanh tắnh trong cả năm cần nhiều ựạm và kali hơn so với lân. Tỷ lệ bón N: P2O5: K2O hợp lý trong khoảng 1 - 1,5: 1: 1 - 1,5. Tuy nhiên tỷ lệ bón ở từng thời kỳ như: sau thu hoạch, trước trổ hoa, sau ựậu quả và quả ựang lớn cũng cần thay ựổi theo nhu cầu trong từng giai ựoạn của câỵ

Sau thu hoạch cần bón nhiều ựạm hơn ựể cây ra và phát triển nhiều chồi (ựợt) và cành lá mớị Trước ra hoa cần bón nhiều lân hơn so với ựạm và kali nhằm tăng cường quá trình hình thành mầm hoa và giúp hoa trổ ựều, tỷ lệ ựậu quả. Thời kỳ sau đậu quả cần bón nhiều kali hơn so với đạm và lân để ni qua nhằm hạn chế tỷ lệ quả rụng, giúp quả lớn nhanh, ựạt năng suất cao và chất lượng tốt.

Theo Trương Thục Hiền -Trại thắ nghiệm Nơng nghiệp đài Loan, đường Hồng Dật (2003), Hồng Ngọc Thuận (2000) liều lượng bón phân cho cây có múi ựược áp dụng như sau:

+ Căn cứ tuổi cây ựể bón phân:

+ Căn cứ tuổi cây và năng suất để bón phân:

- Cây từ 1-3 tuổi: Phân chuồng 25 - 30 kg/cây; phân lân nung chảy hoặc photphat nghiền 200-500 g/cây; phân urê: 150 - 200 g/câỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

- Cây 4-5 tuổi: Phân chuồng 30 kg/cây; ựạm urê 300g; lân nung chảy 500 g/cây; sunfat kali 300 g; vôi bột 500 g - 600 g/câỵ Phân lân và phân chuồng bón 1 lần vào cuối mùa sinh trưởng cùng với vơi bột. Phân đạm và kali chia làm 3 lần: các tháng 1-2 (30% phân ựạm) tháng 4-5 (40% ựạm + phân kali) và tháng 8-9 (30% đạm cịn lại).

- Cây từ 6-8 tuổi trở lên: có thể căn cứ vào sản lượng thu hoạch hàng năm để định lượng phân bón. Nếu thu hoạch 15 tấn quả/1 ha bón cho 1 cây: 30 kg phân chuồng/cây, ựạm urê 400g/cây, phân lân nung chảy 1000g/cây; vôi bột 1000g/cây; sunfat kali 500g/câỵ đó là lượng phân bón cho 1 cây theo sản lượng 15 tấn quả/ha, mật ựộ trồng 600 câỵ Nếu năng suất 30 tấn/ha và mật ựộ là 1200 cây/ha, thì lượng phân bón cho 1 cây khơng thay đổị Nếu năng suất vẫn là 15 tấn/ha thì lượng phân bón cho 1 cây rút xuống cịn 1/2. Trong trường hợp năng suất tăng gấp đơi: 60 tấn/ha thì lượng phân bón cho 1 cây cũng ựược tăng lên tương ứngẦ

(Chú ý: Các loại phân rắc cách gốc từ 30-50cm, phủ một lớp mỏng ựất bột, rơm rác, tưới nước. Tránh phủ ựất quá dày, sát gốc sẽ gây bệnh thối gốc cây có múi).

+ Phân bón qua lá:

Phân bón lá thực chất là các chế phẩm mà trong đó chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng dạng ựa lượng, trung lượng và vi lượng, nhằm cung cấp kịp thời cho câỵ Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định rằng khi bón phân qua lá dạng hồ tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lượng phân. Vì vậy việc làm đem lại hiệu quả rất cao, có thể nói cao gấp 8- 10 lần so với cung cấp vào đất. Ngồi tác dụng bổ sung các chất dinh dưỡng kịp thời cho cây, phân bón lá cịn tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi khác như nóng, lạnh, khơ hạn...Tuy nhiên, hiệu quả phân bón lá phụ thuộc vào các giống cây trồng, các giai ựoạn sinh trưởng của cây, loại phân, nồng ựộ phân, liều lượng và thời gian sử dụng. Các loại phân bón lá đang được sử dụng rộng rãi hiện nay là Atonik, Botrac, Yogen, đầu trâu, Komix FT, Komix, Superzin K, Thiên nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

PosterẦ (Nguyễn Thị Thuận và cs, 1996).

Ở những vườn cây ăn quả không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ, thì việc cung cấp các loại phân bón qua lá giúp cho cây sinh trưởng mạnh hơn, ngăn ngừa các bệnh về thiếu dinh dưỡng và giúp cho cây sinh trưởng tốt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 52 - 56)