Tình hình nghiên cứu cây có múi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 44 - 51)

- Chanh núm và chanh giấy: Sản lượng khoảng 10,6 triệu tấn, tăng

1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây có múi ở Việt Nam

Ở Việt Nam, những kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống cây ăn quả nói chung và cây có múi nói riêng ở trong nước chủ yếu là thu thập và bình tuyển giống tốt từ nguồn gen nội ựịa hoặc nhập nộị

Việc thu thập, bảo tồn, ựánh giá và sử dụng nguồn gen cây có múi nói chung ở nước ta ựã ựược quan tâm tiến hành từ ựầu năm 90 của thế kỷ 20.

Năm 1992 Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ ựã tiến hành ựiều tra thu thập nguồn gen cây có múi ở các tỉnh miền Bắc, ựã thu thập và mơ tả được 185 mẫu giống, thuộc 11 lồi, trong đó bưởi 73 mẫụ đã tiến hành phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

tắch ựặc ựiểm hình thái các mẫu giống quýt và phân thành 9 nhóm giống, bao gồm: qt giấy, qt chua (qt hơi), qt đỏ, qt Tắch Giang, quýt vàng Bắc Quang, quýt vàng Bắc Sơn, quýt chun, quýt chum và nhóm các giống lai (cam bù, cam sành,..). Tuy nhiên, do sâu bệnh phá hoại nên đến năm 2000 tập đồn quỹ gen cây có múi chỉ cịn lại 24 giống. Trong số 24 giống ựã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 4 giống quýt.

Từ năm 1994 ựến năm 2000 Trung tâm NC cây ăn quả Long định, nay là Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam ựã tổ chức ựiều tra thu thập, bảo tồn và ựánh giá giống cây ăn quả ở hầu hết các tỉnh phắa Nam, kết hợp với nhập nội Viện ựã thu thập ựược 588 mẫu giống, trong đó cây có múi gồm có bưởi 64 giống (57 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội); cam 57 giống (15 giống ựịa phương và 42 giống nhập nội); chanh 15 giống (8 giống ựịa phương, 7 giống nhập nội) và bưởi chùm 19 giống nhập nộị đã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 17 giống (chủ yếu là giống nhập nội).

Hiện tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ựang bảo tồn lưu giữ 117 mẫu giống cây có múi, trong đó có 34 giống địa phương, gồm cam ngọt: 8 giống, cam chua: 1, chanh: 4, quýt: 11, bưởi: 8 giống và thanh yên, phật thủ 2 giống. đã ựánh giá và đưa khảo nghiệm 3 giống cam và qt có triển vọng.

Về việc tiếp cận với các kỹ thuật mới, hiện ựại, ựặc biệt là áp dụng kỹ thuật DNA marker( sử dụng chỉ thị phân tử AFLP và SSR) vào việc nhận diện một số giống cây ăn quả ựặc sản, xác ựịnh ựa dạng và quan hệ di truyền, tìm ra bộ chỉ thị phân tử ựặc hiệu cho các giống cây ăn quả ựặc sản như nhãn, bưởi, cam vv..cũng ựã ựược tiến hành ở một số viện, trường ựại học và Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật quốc gia:

Năm 2004, Trịnh Hồng Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật) ựã sử dụng kỹ thuật PCR với marker SSR ựể nghiên cứu đa dạng nguồn gen cây có múi ở Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

2004 cũng ựã sử dụng marker SSR ựể xác ựịnh tắnh đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền của một số giống cam. quýt, bưởi, chanh trong nước.

Vũ Thị Nhuận và cộng sự, 2005, đã phân tắch đa dạng di truyền thành công trên 146 cây bưởi Năm Roi ở xã Mỹ Hồ- Bình Minh- Vĩnh Long bằng phương pháp RADP. Kết quả cho thấy tập đồn bưởi Năm Roi rất ựa dạng về mặt di truyền mặc dù chúng có tương đồng rất cao về hình thái và sinh trưởng.

Gần ựây nhất (năm 2005) tác giả Trần Phúc đường, Trường ựại học Cần Thơ ựang tiến hành ựề tài ỘPhân loại, ựánh giá và in dấu ADN các giống cây có múi ở Việt NamỢ.

Những nghiên cứu cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng nguồn gen Kết quả nghiên cứu về bón phân:

Các nghiên cứu về bón phân và sử dụng phân bón cũng đã được nghiên cứu trong những năm gần đây trên cây có múi:

Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngàỵ

Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cộng sự, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất.

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất. Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ.

Phạm Thanh Minh (2005) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển bưởi Da xanh ra hoa theo ý muốn kết luận: có thể bón cho mỗi cây 200g

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

phân NPK, tưới nước ựẫm, sau 1 tuần dùng kéo cắt khoảng 70% lá trên cành chỉ chừa lại phần ngọn, khoảng 25 ngày sau trên vết cắt sẽ xuất hiện chồi non, chắnh những chồi này mang những mầm hoa và cho quả.

Những năm gần ựây phân bón lá như Pomior, Kivica sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cam, bưởi ựưa lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải, 2007).

Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, cơng thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm.

Nghiên cứu sử dụng chất điều hịa sinh trưởng trên cây có múi:

Những nghiên cứu sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng cho cây có múi ở nước ta chưa nhiềụ Một số nghiên cứu sử dụng GA3, NAA ở các ngưỡng nồng ựộ 30ppm, 40 ppm ựã làm tăng khả năng ra hoa ựậu quả và làm giảm số lượng hạt trên một số giống cam, bưởị Tuy nhiên mới chỉ là kết quả bước ựầụ

đỗ đình Ca, Lê Cơng Thanh (2006-2007) cũng nghiên cứu xử lý GA3 cho cam Xã đồi trồng ở Khối Châu - Hưng Yên, kết quả cho thấy: xử lý GA3 với các nồng ựộ 70-100 ppm ở thời ựiểm cây nở hoa có tác dụng làm giảm hạt rõ rệt, trung bình chỉ cịn 0-7 hạt/quả (bình thường cam Xã đồi có từ 35-40 hạt/quả).

Trường đH Cần Thơ, các tác giả Trần Văn Hậu, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thanh Triều (2005) cũng ựã sử dụng Paclobutrazol kết hợp với Thioure xử lý bưởi Năm Roi cho ra quả trái vụ.

Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ở cây có múi:

Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam về các ựối tượng sâu bệnh hại trên cây có múi trong những năm qua, các cơng trình đã tập trung nghiên cứu một số đối tượng gây hại quan trọng trên cây có múị

Theo Ngô Vĩnh Viễn và CS (2006) báo cáo tổng kết ựề tài ựiều tra, nghiên cứu một số sâu bệnh hại chắnh trên cây có múi và xây dựng biện pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

phịng trừ ựã ghi nhận 13 loại sâu hại, trong ựó các sâu hại quan trọng là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp, sâu ựục thân, ựục cành, ruồi và ngài chắch quả, nhện. Có 10 loại bệnh hại, các bệnh hại quan trọng là: greening, tristeza, phấn trắng, sẹo, thán thư. Trên cơ sở đó tác giả ựã ựưa ra bộ thuốc ựặc hiệu cho việc phòng trừ sâu, bệnh hại chắnh để khuyến cáo cho nơng dân vùng trồng cây có múị

Theo báo cáo của Tổ chức lương thực và phân bón vùng Châu á Thái Bình Dương (1992-2002) ở Việt Nam, ựã thiết lập ựược bản ựồ phân bố VLG; hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống cây ăn quả có múi sạch bệnh; phương pháp vi ghép ựỉnh sinh trưởng tạo cây sạch bệnh, chẩn đốn phân tử bệnh VLG và Virus, dịch tễ học VLG, mơ hình thâm canh và IPM vườn sạch bệnh.

Nghiên cứu về bệnh chảy gôm hại cây có múi ở miền Bắc Việt Nam cho thấy bệnh Phytophthora gây hại nặng trên các giống chanh ựào, chanh ta, bưởi Sửu, bưởi Phúc Trạch, bưởi Thanh Trà, trong khi đó cam chua Hải Dương, chấp, cam Dân tộc và quất rất ắt bị hạị Ở miền Bắc bệnh gây hại nặng trong các tháng mưa nhiều: 7,8,9. Cây có độ tuổi càng cao khả năng nhiễm bệnh càng lớn. Nấm gây hại là: Phytophthora parasitica và Phytophthora citrophthorạ Cả hai lồi nấm này đều sinh trưởng và phát triển tốt trên 5 loại môi trường: PDA,1/4PDA, CMA, PCA, V8 juice, trong đó mơi trường CMA là thắch hợp nhất. Nấm bệnh sinh trưởng và phát triển tốt ở PH: 6 - 7, nhiệt ựộ: 25 - 30oC . Kết quả lây nhiễm bệnh trên 12 giống cây có múi ngồi vườn ươm cho thấy sau 3 tuần có 8 giống nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng, các giống cam ba lá, chấp, cam chua Hải Dương, cam Dân tộc có tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ. Có thể sử dụng ba giống cam Dân tộc, chấp, cam chua Hải Dương làm gốc ghép cho cây có múi chống bệnh Phytophthorạ Sử dụng Ridomil MZ 72 WP và Aliette 80 WP ngăn ngừa và phòng trừ bệnh này trên ựồng ruộng bằng quét gốc, thân cành và tưới vòng quanh tán cây cho hiệu quả caọ (Nguyễn Thị Kim Sơn và cộng sự, 2003). Việt Nam là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây có múi (Trung tâm đơng Nam Á), nên cây có múi đã được trồng rất

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

lâu ựời và phân bố rộng khắp từ Bắc ựến Nam Việt Nam. Hiện nay, sản lượng và diện tắch trồng cây có múi đang có xu hướng gia tăng do mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác. điều này ựã kắch thắch nhà vườn mạnh dạn ựầu tư vào việc trồng cây có múị

Ở nước ta, những kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống cây ăn quả nói chung và cây có múi nói riêng ở trong nước chủ yếu là thu thập và bình tuyển giống tốt từ nguồn gen nội ựịa hoặc nhập nộị Việc ứng dụng các phương pháp khác (lai hữu tắnh, đột biến nhân tạo, cơng nghệ sinh họcẦ) cịn tản mạn, tắnh ứng dụng chưa cao vì thời gian đánh giá cây ăn quả rất dàị

đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-03 nghiên cứu chọn tạo một số giống cây ăn quả có năng suất cao, chất lượng tốt cho một số vùng sinh thái ựã ựược tiến hành trong các năm 1997-2000 mà trường đHNN Hà Nội là thành viên ựã tuyển chọn ựược các cây ưu tú và cây đầu dịng của các loại Xoài, Nhãn, Bưởi, Vải cho các tỉnh phắa Bắc Việt Nam.

Chương trình cấp Nhà nước nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông lâm nghiệp giai ựoạn 2001-2005 ựã xác ựịnh cây mẹ và nhân giống lưu giữ ựược nhiều giống loại cây ăn quả q có nguồn gốc bản địa và nhập nội như Xoài, Cam quýt, Nhãn, Vải, Thanh long, Mắt, Nho, Dứa v.v.. Các kết quả du nhập giống cây ăn quả thuộc đề tài DA15 do Viện Di truyền nơng nghiệp tiến hành ựã lưu giữ ựược các giống Cam quýt, Nho, Dứa, Dừa, Ổi, Táo có chất lượng cao đã được cơng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và ựang cần ựược phát triển ở các vùng thắch hợp.

Các Viện Bảo vệ thực vât, Viện nghiên cứu rau quả thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ựều ựã tiến hành nhiều ựề tài trong lĩnh vực bình tuyển, đánh giá và chọn ựược một số dòng, giống ưu tú các cây ăn quả ơn đới, Nhãn chắn muộn, Vải chắn sớm, Bưởi, Xồi Ầ

Pháp lệnh giống cây trồng số 15/2004/PL-UBTVQH ban hành ngày 24 tháng 3 năm 2004 và ựặc biệt việc ban hành quy chế bình tuyển, cơng nhận,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

quản lý và sử dụng cây đầu dịng, vườn cây đầu dịng cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2004 ựã và ựang ựược áp dụng ựối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến sản xuất giống cây ăn quả và cây lâu năm. Nhiều cây ăn quả ựã được các Sở NN&PTNT bình tuyển và cơng nhận cho các vùng trồng cây ăn quả ựịa phương như Bưởi Diễn, Nhãn muộn, Vải Hùng Long, Vải Bình Khê, Vải Yên Hưng, Xồi GL6 Ầ. từ các cây ưu tú thơng qua các hội thi cây ăn quả ở các vùng trồng.

Tại trường đHNN Hà Nội hiện ựang lưu giữ một tập ựoàn các cây ưu tú và cây đầu dịng về Nhãn, Bưởi, Cam, Qt, Xồi, Vải, Ổi, KhếẦ có chất lượng cao ựã và ựang ựược ựánh giá và khảo nghiệm ở các vùng sản xuất trong nước. Trường đHNN Hà Nội trong khn khổ kết hợp với các địa phương đã xây dựng các mơ hình vườn ươm nhân giống, vườn cây mẹ, phổ biến và ứng dụng nhiều công nghệ nhân giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến ựạt kết quả tốt.

Từ năm 1998, Trung tâm Phát triển VAC - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tiến hành xây dựng một tập đồn nghiên cứu các giống cây có múi thơng qua hợp tác khoa học, trao đổi nguồn gen với các đơn vị trong và ngồi nước. Trong đó, ựã tuyển chọn ựược một số dịng có triển vọng ựang khảo nghiệm sinh thái tại các vùng sinh thái miền Bắc và miền Trung Việt Nam. (Nguyễn Mai Thơm, Vũ Văn Liết và cộng sự, 2008).

Năm 2005, Trung tâm phát triển VAC trường đại học Nông nghiệp ựược Bộ Giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ: "Hồn thiện cơng nghệ chọn tạo giống bưởi và cam chất lượng cao phục vụ phát triển cây ăn quả miền Bắc Việt Nam", kết quả nhiệm vụ ựã tuyển chọn ựược:

Dịng bưởi NNH-VN50, ắt hạt có nhiều triển vọng, trọng lượng quả từ 810g ựến 900g, tỷ lệ ăn ựược 73,5%, đường kắnh quả 12,5 cm, hàm lượng ựường tổng số 7,68%, độ Brix 9,8% và axắt 0,16%.

Dịng qt NNH-VN52 khơng hạt phẩm vị ngon, ngọt đậm chắn sớm. Dòng Bưởi ngọt NNH-VN53, quả to, dáo múi, ngọt đậm và chắn sớm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của một số cây ăn quả có múi tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)