- Chanh núm và chanh giấy: Sản lượng khoảng 10,6 triệu tấn, tăng
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Các dòng cây ăn quả mới
- Quýt không hạt NNH-VN52 (2 tuổi): không hạt, phẩm vị ngon, ngọt đậm, chắn sớm. đây là dịng do Trung tâm phát triển VAC- Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội nhập từ Nhật thông qua hợp tác khoa học và trao ựổi nguồn gen và ựã ựược xử lý ựột biến không hạt.
- Bưởi ngọt NNH-VN53 (2 tuổi): quả to, dáo múi, ngọt đậm và chắn sớm. Là dòng do Trung tâm phát triển VAC-Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội nhập từ Nhật.
- Bưởi NNH-VN50 (2 tuổi): ắt hạt, có nhiều triển vọng, trọng lượng quả từ 810g ựến 900g, tỷ lệ ăn ựược 73,5%, ựường kắnh quả 12,5 cm, hàm lượng đường tổng số 7,68%, độ Brix 9,8% và axắt 0,16%. Là dịng được tuyển chọn từ các giống ở các ựịa phương trong nước.
2.1.2. Các loại phân bón
- Các loại phân bón qua lá:
<1> Phân đầu Trâu 009 (Bình điền) thành phần gồm: 20% ựạm (N), 20% lân (P2O5), 20% kali (K2O), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), canxi (Ca), kẽm (Zn), sắt (Fe), ựồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypden (Mo), gibberellin, αNAA, bNOẠ
<2> Yogen: Dạng dung dịch, dễ tan trong nước. Hàm lượng gồm: N 30%, P205 10%, K20 10 %, còn lại là Mn0, Mg0, B203, S, Fe, Cu, Zn, Mọ.. Do Công ty Yogen Mitsui Vina, Quyết ựịnh sử dụng số 10/2007/Qđ-BNN
<3> Antonik 1,8 Đ là hợp chất Nitro thơm 18g/ lắt, cơng dụng kắch thắch sinh trưởng cho cây trồng sử dụng trên hoa do Công ty Asahi Chemical. MFG CO, LTD, Japan sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
<4> Bortrac thành phần chủ yếu là B: 10,9 (150g/lắt) do Cơng ty Yara phosyn LTD (Anh Quốc), Quyết ựịnh số 10/2007/Qđ-BNN.
2.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 4/2012 ựến 4/2013
- địa điểm: Xắ Nghiệp giống cây ăn quả, cây dược liệu Cầu Xe - Tứ Kỳ- Hải Dương.
2.3. Nội dung nghiên cứu
<1> Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển tới một số cây ăn quả có múi (qt khơng hạt NNH-VN52, bưởi ngọt NNH-VN53, bưởi NNH-VN50) tại huyện Tứ Kỳ - Hải Dương.
<2> Nghiên cứu ảnh hưởng của sâu bệnh hại trong q trình bón phân đến 3 dòng cây ăn quả: quýt không hạt NNH-VN52, bưởi ngọt NNH-VN53, bưởi NNH-VN50.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm được bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 5 công thức và 3 lần nhắc lạị Mỗi công thức tiến hành trên 03 cây (tổng số cây thắ nghiệm là 45 cây).
- Các công thức:
+ Công thức 1: đối chứng (phun nước lã) + Công thức 2: Phun đầu Trâu 009 + Công thức 3: Phun Yogen
+ Công thức 4: Phun Atonik 1.8Đ + Công thức 5: Phun Bortrac
- Nền phân bón thắ nghiệm: 100N + 150P2O5 + 100 K2O (kg/ha/năm). - Liều lượng và nồng ựộ phun áp dụng theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. - Tiến hành phun dung dịch phân bón qua lá làm 5 lần phun mỗi tháng 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
lần vào ngày 15 hàng tháng.
- Phun ướt đều tồn cây (tránh khơng phun vào hoa).
- Lượng dung dịch phun 10 lắt/3 cây tương ứng với 3 lần nhắc lại mỗi công thức.
- Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm (mỗi dịng bố trắ một sơ đồ thắ nghiệm riêng): + Thắ nghiệm trên dòng Bưởi NNH-VN50:
NL1 CT5 CT1 CT4 CT2 CT3
NL2 CT2 CT4 CT1 CT3 CT5
NL3 CT3 CT5 CT2 CT1 CT4
+ Thắ nghiệm trên dịng Bưởi ngọt NNH-VN53:
NL1 CT2 CT1 CT5 CT3 CT4
NL2 CT4 CT5 CT2 CT3 CT1
NL3 CT3 CT2 CT5 CT4 CT1
+ Thắ nghiệm trên dịng Qt khơng hạt NNH-VN52:
NL1 CT1 CT2 CT5 CT3 CT4
NL2 CT3 CT5 CT2 CT4 CT1
NL3 CT4 CT2 CT3 CT1 CT5
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi
Các ựộng thái tăng trưởng của cây
- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
- động thái tăng trưởng của lộc: theo dõi chiều dài lộc (cm), số lá/lộc (lá), ựường kắnh lộc (cm).
- động thái tăng trưởng kắch thước lá: mỗi cơng thức ựo 30 lá lấy trên cây các cơng thức thắ nghiệm và đo đếm các chỉ tiêu hình thái sau:
+ Chiều dài lá (cm) tắnh từ ựiểm mút của gốc cuống lá với cành ựến ựiểm mút của ựỉnh lá.
+ Chiều rộng lá (cm): được đo ở vị trắ rộng nhất của lá.
Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại:
Cấp ựộ nhiễm sâu, bệnh ựược ựánh giá như sau:
Cấp Cấp ựộ sâu hại Cấp ựộ Bệnh hại
Cấp 0 Không bị nhiễm Không bị nhiễm
Cấp 1 Bị hại < 10% Diện tắch vết bệnh < 5% diện tắch mẫu Cấp 2 Bị hại 10 -30% 5% DTM ≤ diện tắch vết bệnh < 15% DTM Cấp 3 Bị hại 31 Ờ 50% 16% DTM ≤ diện tắch vết bệnh < 30% DTM Cấp 4 Bị hại > 50% 30% DTM ≤ diện tắch vết bệnh < 50% DTM
Cấp 5 Diện tắch vết bệnh ≥ 50% DTM
đánh giá mức ựộ nhiễm bệnh và sâu chủ yếu thực hiện bằng quan sát, tắnh tỷ lệ bệnh hoặc tỷ lệ hại sau đó rút ra nhận xét ựịnh tắnh theo các mức nặng, trung bình, nhẹ và khơng nhiễm.
Thời gian lấy số liệu
15 ngày tiến hành một lần ựo ựếm các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển.
2.4.3. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học thắch hợp. Sử dụng phần mềm IRRISTAT 5.0 dùng cho khối nông học, phân tắch ANOVẠ Sử dụng Excel trong Microsoft office excel trên máy tắnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
Chương 3