Chương 3 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
5.2. Đánh giá tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Dược Hậu giang
5.2.1. Những mặt đã đạt được
* Về cơ cấu nguồn vốn
Qua ba năm ta thấy cơ cấu nguồn vốn không ngừng được cải thiện, năm
2006 công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ việc đi vay ngắn hạn, nợ phải trả
chỉ còn 30% trong tổng nguồn vốn, thay vào đó vốn chủ sở hữu chiếm tới 70%
trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2008 thì cơ cấu vốn này vẫn được duy trì vốn chủ sở hữu chiếm 68% trong tổng nguồn vốn. Lúc này chính sách của cơng ty là khơng sử dụng nguồn vốn đi vay để đầu tư vào tài sản cố định, vì dùng nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định thì thời gian thu hồi lâu, có thể thể gặp bất lợi. Do đó cơng ty huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư sẽ an toàn hơn, chủ
động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn, đồng thời với cơ cấu vốn mà vốn chủ sở
hữu chiếm tỷ lệ cao sẽ có lợi cho công ty rất nhiều trong việc khẳng định thế
mạnh tài chính của cơng ty mình. Với thế mạnh tài chính như vậy cơng ty sẽ dễ
dàng hơn trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài cũng như đi vay vốn khi cần
thiết.
* Lợi nhuận sau thuế
Qua phân tích ở trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty liên tục tăng.
Lợi nhuận sau thuế liên tục tăng là do Ban quản trị công ty cũng như toàn bộ nhân viên cố gắng để tăng doanh thu. Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu rất được các nhà đầu tư quan tâm, vì khi một cơng ty hoạt động tốt thì lợi nhuận ln tăng và
khi họ đầu tư thì chắc chắn họ sẽ thu được lợi nhuận. Ngoài ra, lợi nhuận sau
thuế tăng cũng góp phần làm cho khả năng tài chính của cơng ty ngày càng mạnh hơn.
* Về việc lập các quỹ
Qua ba năm công ty luôn chú trọng việc lập quỹ dự phịng tài chính, đồng thời với chủ trương của Ban lãnh đạo công ty là luôn quan tâm đến đời sống của công nhân viên trong cơng ty, do đó quỹ dự phịng trợ cấp mất việc không ngừng
được bổ sung. Đây là chính sách rất đúng đắn của Ban lãnh đạo cơng ty, vì trong
khoảng thời gian bị ảnh hưởng khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, thì việc lập hai quỹ dự phòng này là rất cần thiết.
* Về khả năng thanh tốn
Qua ba năm cơng ty ln cố gắng cải thiện khả năng thanh tốn của mình,
cụ thể khả năng thanh tốn hiện hành liên tục tăng. Năm 2008 thì một đồng nợ
được đảm bảo ít nhất bằng hai đồng tài sản lưu động. Với khả năng thanh toán
Khi đầu tư vào một cơng ty thì các chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm là cơ cấu vốn, tình hình lợi nhuận và khả năng thanh tốn của cơng ty. Như vậy, với những tình hình cơ cấu vốn, khả năng sinh lợi của công ty và khả năng thanh tốn thì cơng ty hồn tồn có thể khẳng định thế mạnh tài chính của mình.
5.2.2. Những mặt cịn tồn tại * Về khoản phải thu * Về khoản phải thu
Khoản phải thu của công ty tăng liên tục qua ba năm. Tỷ trọng khoản phải
thu trong tổng tài sản năm 2006 là 34%, năm 2007 và 2008 là 27%. Trong đó,
chủ yếu là khoản phải thu tiền hàng của các hiệu thuốc, khoản công ty cho mượn
tiền và khoản tài trợ. Ta thấy tỷ trọng khoản phải thu là tương đối lớn, sở dĩ
khoản phải thu liên tục tăng là do công ty đang mở rộng thị trường tiêu thụ, thị
trường tiêu thụ được mở rộng nên các chi nhánh hiệu thuốc chưa trả tiền kịp,
đồng thời do chính sách mở rộng thị trường của công ty nên công ty đã nới rộng đối với việc thu tiền hàng của khách hàng. Khoản phải thu liên tục tăng như vậy
có thể sẽ khơng có lợi cho cơng ty vì từ đó cơng ty có thể bị chiếm dụng vốn. Do vậy, công ty cần chú ý nhiều hơn nữa trong công tác thu tiền hàng từ các chi nhánh, hiệu thuốc.
* Về khoản hàng tồn kho
Qua phân tích ở trên ta thấy hàng tồn kho không ngừng tăng qua ba năm,
hàng tồn kho tăng đã làm cho vịng quay hàng tồn kho giảm xuống. Chính điều
này làm cho hiệu quả sử dụng tài sản lưu động không cao, tài sản lưu động chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, do đó việc giảm hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động sẽ kéo theo hiệu quả sử dụng của tổng tài sản giảm xuống.
* Về chi phí
Qua phân tích trên ta thấy tổng chi phí qua ba năm tăng lên, điều này làm cho lợi nhuận chỉ tăng nhẹ. Tổng chi phí tăng là do những khoản chi phí như: chi
phí mua nguyên vật liệu để sản xuất thuốc, chi phí bán hàng cụ thể là những
khoản chi cho nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí quản lí doanh nghiệp
và chi phí lãi vay tăng, đặc biệt đáng chú ý là chi phí lãi vay trong năm 2007 là
15.394 triệu đồng, chi phí lãi vay tăng không phải do khoản đi vay tăng lên mà
do lãi suất đi vay cao. Nhìn vào sơ đồ DUPONT ta có thể thấy được những
qua ba năm cũng tăng gần gấp đơi. Chi phí tăng làm cho lợi nhuận tăng chậm lại. Vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh nếu chi phí tăng lên sẽ ảnh hương trực tiếp đến lợi nhuận,do đó cơng ty cần có những biện pháp để hạn chế chi phí tăng lên.