Kết quả chụp và can thiệp động mạch vành qua đ-ờng động mạch quay

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi và hiệu quả cũng như những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chụp và can thiệp động mạch vành qua đường động mạch quay ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (Trang 59 - 106)

ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH QUAY Ở BỆNH NHÂN NMCT CẤP

3.2.1. Tỷ lệ thành cụng của phƣơng phỏp

Bảng 3.6. Tỷ lệ thành cụng và thất bại của phương phỏp

Số lượng (n) Giỏ trị (%)

Thành cụng 138 92,62

Thất bại 11 7,38

Tổng số 149 100

Nhận xột:

Trong quỏ trỡnh làm thủ thuật, chỳng tụi quan niệm can thiệp qua đường ĐMQ thất bại khi khụng tiến hành chụp được ĐMV, và phải chuyển qua chọc động mạch đựi. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, trong số 149 bệnh nhõn được can thiệp ĐMV bằng con đường chọc ĐMQ, cú 11 lần thất bại và phải chuyển qua chọc đường động mạch đựi, chiếm tỷ lệ 7,38%.

93%

7%

Thành công Thất bại

3.2.2. Cỏc nguyờn nhõn thất bại của phƣơng phỏp

Bảng 3.7. Cỏc nguyờn nhõn thất bại

Số lượng (n) Giỏ trị (%)

Chọc mạch quay thất bại 4 2,68

Luồn guidewire thất bại 6 4,03

Luồn guiding catheter thất bại 1 0,67

Tổng số 11 7,38

Nhận xột:

Trong tổng số 11 ca chọc thất bại, cú 4 trường hợp chọc động mạch quay thất bại (chiếm 2,68%), 6 trường hợp luồn guidewire thất bại (chiếm 4,03%) và 1 trường hợp luồn guiding catheter thất bại (chiếm 0,67%).

4

6

1

Chọc mạch quay thất bại Luồn guidewire thất bại Luồn guiding catheter thất bại

3.2.3. Thời gian thực hiện cỏc thủ thuật

Bảng 3.8. Thời gian thực hiện cỏc thủ thuật

Thời gian (phút) p

Thời gian chọc mạch 2,28 ± 0,727

Thời gian chụp ĐMV 4,42 ± 1,116

Thời gian thực hiện thủ thuật 42,79 ± 14,336 Thời gian chiếu tia 12,29 ± 5,414 Nhận xột: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tiến hành đo thời gian một số khõu trong quỏ trỡnh làm thủ thuật. Theo kết quả, thời gian chọc mạch là 2,28 phỳt, thời gian chụp ĐMV là 4,42 phỳt, tổng thời gian thực hiện thủ thuật là 42,79 phỳt và tổng thời gian chiếu tia là 12,29 phút.

2,28 4,42 42,79 12,29 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Thời gian chọc mạch Thời gian chụp ĐMV Thời gian thực hiện thủ thuật

Thời gian chiếu tia

3.2.4. Cỏc dụng cụ và biện phỏp tiến hành trong thủ thuật

Bảng 3.9. Số stent đặt trong thủ thuật

Số lượng (n) % Số stent đặt 0 29 19,5 1 99 66,4 2 20 13,4 3 1 0,7 Tổng 149 100 Nhận xột:

Trong tổng số 149 bệnh nhõn được chụp và can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ, cú 29 bệnh nhõn (chiếm 19,5%) khụng được đặt stent do tổn thương nặng nề ĐMV (bệnh 3 thõn ĐMV) hoặc ĐMV đó được tỏi thụng bằng dựng thuốc tiờu huyết khối ở tuyến dưới hoặc tổn thương thõn chung (LM), 99 bệnh nhõn (chiếm 66,4%) được đặt 1 stent, 20 bệnh nhõn (chiếm 13,4%) được đặt 2 stent. Đặc biệt cú 1 bệnh nhõn (chiếm 0,7%) được đặt 3 stent. Số stent trung bỡnh đặt trong thủ thuật can thiệp ĐMV là 1,2 ± 0,4 chiếc.

29 99 20 1 0 stent 1 stent 2 stent 3 stent

Bảng 3.10. Mạch vành can thiệp trong thủ thuật

Mạch vành can thiệp % Khụng can thiệp Tổng số

RCA 51 42,5 29 149 LAD 69 57,5 LCx 7 5,8 Tổng số 80,5% 19,5% 100% Nhận xột:

Trong số 120 bệnh nhõn được can thiệp ĐMV, cú 51 lần ĐMV phải (RCA) được can thiệp đặt stent (chiếm 42,5% trường hợp), 69 lần ĐMV trỏi (LAD) được tỏi tạo (chiếm 57,5% trường hợp) và chỉ cú 7 lần ĐMV mũ (LCx) được tỏi tạo (chiếm 5,8% trường hợp).

51 69 7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 RCA LAD LCx

Bảng 3.11. Cỏc thủ thuật khỏc tiến hành trong khi can thiệp

Số lượng (n) Giỏ trị (%)

Tạo nhịp tạm thời 6 4,0

IABP 0 0

Nhận xột:

Trong số 149 trường hợp NMCT cấp can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ, chỳng tụi thấy chỉ cú 6 trường hợp (chiếm 4,0%) phải đặt tạo nhịp tạm thời trong quỏ trỡnh làm thủ thuật. Tất cả cỏc trường hợp này đều ở bệnh nhõn NMCT sau dưới hoặc NMCT thất phải.

3.2.5. Cỏc biến chứng sau khi can thiệp

Bảng 3.12. Cỏc biến chứng sau khi can thiệp

Số lượng (n) Giỏ trị (%) Chảy mỏu nặng 0 0,00 Hematoma nhỏ 12 8,05 Mạch quay yếu 15 10,07 Mất mạch quay 0 0,00 Thụng động-tĩnh mạch 0 0,00 Giả phỡnh 0 0,00

Thiếu mỏu cục bộ chi 0 0,00

Nhận xột:

Chỳng tụi theo dừi cỏc biến chứng ngay sau can thiệp ĐMV và kiểm tra lại cỏc biến chứng đú sau 1 thỏng bằng thăm khỏm lõm sàng, gọi điện thoại và nếu cần thiết thỡ kiểm tra bằng siờu õm doppler. Trong số 149 trường hợp NMCT cấp can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ, chỳng tụi thấy ngay sau can thiệp cú 12 bệnh nhõn xuất hiện hematoma nhỏ (đường kớnh hematoma < 3cm), 15 bệnh nhõn mạch quay yếu. Khụng cú cỏc biến chứng nặng cũng như cỏc biến chứng khỏc.

3.2.6. Thời gian nằm viện

Bảng 3.13. Thời gian nằm viện

Số lượng (n) Thời gian (ngày) p

Nhúm chụp ĐMV 29 2,97 ± 1,569

< 0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhúm can thiệp ĐMV 120 3,80 ± 1,668

Chung cả 2 nhúm 149 3,64 ± 1,677

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 29 bệnh nhõn chỉ chụp ĐMV mà khụng can thiệp (vỡ tổn thương nặng hoặc chưa cần can thiệp) cú thời gian nằm viện trung bỡnh là 2,97 ngày. Cũn lại 120 bệnh nhõn cú chụp và can thiệp ĐMV cú thời gian nằm viện trung bỡnh là 3,8 ngày. Tớnh chung cho tất cả cỏc bệnh nhõn là 3,64 ngày.

2,97 3,8 3,64 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Nhóm chụp ĐMV Nhóm can thiệp ĐMV Chung cả 2 nhóm

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. VỀ TèNH HèNH CHUNG CỦA BỆNH NHÂN

4.1.1. Về tuổi của bệnh nhõn

Tuổi của bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 64,2 ± 11,13 (cao nhất là 92, thấp nhất là 36). Trong đú, tuổi của bệnh nhõn nam là 63,1 ± 10,95, tuổi của bệnh nhõn nữ là 68,2 ± 11,04. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Hầu hết cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi là cỏc bệnh nhõn lớn tuổi (> 55 tuổi). Chỳng ta đó biết tuổi là một trong những yếu tố nguy cơ khụng thay đổi được đối bệnh tim mạch núi chung và với những bệnh nhõn bị bệnh mạch vành núi riờng. Từ 55 tuổi trở lờn thỡ tần số mắc cỏc bệnh tim mạch tăng cao. Tuổi bệnh nhõn càng cao thỡ khả năng bị bệnh mạch vành càng lớn.

So sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc, chỳng tụi thấy tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn nhỡn chung cũng tương tự như với phần lớn cỏc tỏc giả khỏc khi nghiờn cứu quỏ trỡnh chụp và can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ.

Cỏc tỏc giả khỏc khi nghiờn cứu về can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ cũng cho tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn rất cao, cao nhất là 70,3 tuổi, thấp nhất là của tỏc giả Alok Ranjan với tuổi trung bỡnh là 52,5 tuổi [19],[35],[36],[41],[66],[67],[67],[69],[70],[71].

Bảng 4.1. Tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn

Cỏc tỏc giả Số bệnh nhõn Kết quả (năm) p

Chỳng tụi 149 64,2 ± 11,1

Jose Carlos Brito. 103 57,0 ± 8,7 < 0,01

Yousef A. 621 64,2 ± 11,8 0,36 TS Tse. 119 61,0 ± 10,8 0,76 V Y T Lim. 255 59,8 ± 9,8 0,08 Jang-Young Kim. 220 62,0 ± 12,0 0,31 Alok Ranjan. 103 52,5 ± 11,9 0,44 YAN Zhen-xian. 103 70,3 ± 7,5 < 0,001 Yves Louvard. 180 60,0 ± 14,0 < 0,01 LI Wei-min 184 56,5 ± 10,9 0,81 4.1.2. Về giới tớnh của bệnh nhõn

Trong 149 bệnh nhõn nghiờn cứu, số bệnh nhõn nữ là 32 (chiếm 21,48%), số bệnh nhõn nam là 117 (chiếm 78,52%). Tỷ lệ nam giới cao gấp 3,66 lần so với nữ giới.

Cỏc nghiờn cứu dịch tễ trong cỏc quần thể lớn đó cho thấy tỷ lệ nam giới bị bệnh ĐMV núi chung và NMCT núi riờng cao hơn hẳn phụ nữ. Nghiờn cứu này chỳng tụi cũng cho kết quả giống với phần lớn cỏc tỏc giả khỏc. Cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn nam bị NMCT cấp vượt trội hơn so với số bệnh nhõn nữ bị NMCT cấp, cỏ biệt cú trường hợp bệnh nhõn nam bị NMCT cấp chiếm đến hơn 90% trong nghiờn cứu của Alok Ranjan [19],[35],[36],[41],[66],[67],[67],[69],[70],[71].

Bảng 4.2. So sỏnh tỷ lệ giới tớnh của bệnh nhõn

Cỏc tỏc giả Số bệnh nhõn Nam giới (%) p

Chỳng tụi 149 78,5 %

Jose Carlos Brito. 103 87,4 % 0,07

Yousef A. 621 78,7 % 0,95 TS Tse. 119 73,0 % 0,30 V Y T Lim. 255 76,9 % 0,70 Jang-Young Kim. 220 67,0 % < 0,05 Alok Ranjan. 103 91,3 % <0,01 YAN Zhen-xian. 103 75,4 % 0,60 Yves Louvard. 180 80,0 % 0,74 LI Wei-min. 184 67,4 % < 0,05 4.1.3. Về tiền sử bệnh tật

Qua hỏi bệnh, thăm khỏm lõm sàng, khai thỏc tiền sử, nghiờn cứu giấy tờ liờn quan, cỏc thuốc bệnh nhõn đang sử dụng, hỏi người nhà bệnh nhõn, chỳng tụi xỏc định tiền sử mà bệnh nhõn đó và đang mắc.

Trong 149 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi thấy yếu tố nguy cơ chớnh của bệnh nhõn NMCT cấp là THA (với 52,3% trường hợp) và hỳt thuốc lỏ (với 58,4% trường hợp). Đỏng lưu ý hơn, trong số 78 bệnh nhõn THA, chỉ cú 64 bệnh nhõn là cú dựng thuốc điều trị THA (chiếm 82,1%). Ngoài ra, cú 13 bệnh nhõn (chiếm 8,7%) đó từng can thiệp ĐMV trước đú, 19 bệnh nhõn (chiếm 12,8%) cú tiền sử đỏi thỏo đường type II, 6 bệnh nhõn đó từng bị TBMN mà tất cả là nhồi mỏu nóo (chiếm 4,0%), 11 bệnh nhõn cú rối loạn chuyển húa lipid (chiếm 7,4%). Tổng số bệnh nhõn mắc cỏc bệnh thuộc hội chứng chuyển hoỏ là 30 bệnh nhõn (chiếm 20,2%).

Bảng 4.3. Tiền sử và cỏc yếu tố nguy cơ

Tiền sử Chỳng tụi Ranjan Wei-min Yousef A. V Y T Lim

THA 52,3% 47,6% 40,2% 64,3% 69,0%

ĐTĐ 12,8% 27,2% 20,1% 36,2% 38,8% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỳt thuốc 58,4% 32,0% 42,4% 25,0% 38,8%

RLMM 7,4% 21,4% 15,8% 30,1% 84,3%

n 149 103 184 621 255

Cỏc đặc điểm về tiền sử và yếu tố nguy cơ nờu trờn cho chúng ta thấy rằng Việt Nam đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, cú mụ hỡnh bệnh tật giống như cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Trong đú bệnh lý mạch vành cú liờn quan đến tiền sử THA và hỳt thuốc lỏ ngày một tăng lờn. Đồng thời, cỏc bệnh lý về rối loạn chuyển hoỏ (như đỏi thỏo đường, goutte, rối loạn chuyển hoỏ lipid...) cũng cú xu hướng tăng dần lờn và ảnh hưởng đến tần suất mắc bệnh mạch vành.

So sỏnh với cỏc tỏc giả Alok Ranjan và LI Wei-min, chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử THA và hỳt thuốc lỏ của Việt Nam cao hơn hẳn ở Trung Quốc và ấn Độ, nhưng tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử cỏc bệnh chuyển hoỏ - đỏi thỏo đường và rối loạn chuyển hoỏ lipid - thỡ thấp hơn. Điều này gợi ý cho chúng ta thấy thúi quen ăn uống và sinh hoạt, cũng như điều kiện kinh tế xó hội, cú ảnh hưởng đến bệnh tật của nhõn dõn, đặc biệt là trong hoàn cảnh của Việt Nam vẫn cũn gần 80% dõn số lao động nụng nghiệp.

Nhưng so sỏnh với cỏc tỏc giả Yousef và Lim là cỏc nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng bệnh nhõn NMCT cấp ở cỏc nước phỏt triển thỡ thấy tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử THA và cỏc bệnh chuyển hoỏ lại cao hơn hẳn của chỳng tụi.

Cỏ biệt trong nghiờn cứu của Lim, tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử RLMM lờn đến 84,3% [19],[41],[67],[70].

4.1.4. Về cỏc triệu chứng lõm sàng và xột nghiệm cận lõm sàng

Trong 149 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy men tim và men gan tăng cao ở bệnh nhõn NMCT cấp. Ngoài ra, trong 149 bệnh nhõn NMCT cấp cũn cú 8 bệnh nhõn rung nhĩ, chiếm tỷ lệ 5,4%.

Khi tế bào cơ tim bị thiếu mỏu, hoại tử sẽ giải phúng ra cỏc men bỡnh thường vẫn nằm trong tế bào cơ tim, mà ta thường gọi là men tim. Hàm lượng cỏc men này tăng cao trong mỏu chứng tỏ cú sự hoại tử tế bào cơ tim, là một trong những dấu hiệu xỏc định chẩn đoỏn NMCT cấp. Trong số cỏc men tim thỡ men Troponin T/I và men CK-MB rất đặc hiệu cho tế bào cơ tim. Cũn cỏc men khỏc như GOT, GPT, CPK thỡ ít đặc hiệu hơn, vỡ cỏc men này cũn tăng trong một số cỏc bệnh lý khỏc như chấn thương, viờm gan cấp…

Ngoài ra, trong khi thu thập số liệu, chỳng tụi cũn đỏnh giỏ cả những xột nghiệm khỏc như Glucose, Ure, Creatinin trong mỏu. Đõy là những xột nghiệm thường quy khi bệnh nhõn vào viện và trước khi tiến hành can thiệp. Mục đớch là để đỏnh giỏ chức năng cơ bản của cơ thể, từ đú tiờn lượng và điều trị bệnh nhõn chớnh xỏc. Kết quả xột nghiệm cho thấy chức năng thận trung bỡnh nằm trong giới hạn bỡnh thường.

Cỏc chỉ số sống quan trọng khỏc là huyết ỏp và nhịp tim cũng được ghi lại, cho thấy huyết động của bệnh nhõn trước khi can thiệp là tương đối bỡnh thường. Chỉ cú một số ít bệnh nhõn cú rung nhĩ, chiếm 5,4% tổng số bệnh nhõn. Đõy cũng là một trong những biến chứng hay gặp của bệnh nhõn NMCT cấp.

4.2. VỀ KẾT QUẢ QUÁ TRèNH CHỤP VÀ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA ĐƢỜNG ĐỘNG MẠCH QUAY

4.2.1. Về tỷ lệ thành cụng và thất bại của phƣơng phỏp

Bảng 4.4. Tỷ lệ thành cụng của phương phỏp

Cỏc tỏc giả Số bệnh nhõn (n) Thành cụng (%) p

Chỳng tụi 149 92,62

Jose Carlos Brito. 103 94,0 0,63

Yousef A. 621 96,8 < 0,05 TS Tse. 119 91,5 0,76 V Y T Lim. 255 92,2 0,87 Jang-Young Kim. 220 88,0 0,16 Alok Ranjan. 103 98,1 0,06 YAN Zhen-xian. 103 96,5 0,25 Yves Louvard. 180 98,0 < 0,05 LI Wei-min. 184 98,4 < 0,01 Lờ Văn Cường 108 92,59 0,99 Vừ Thành Nhõn 134 86,56 0,09 Hetherington. 571 92,1 0,84

Trong số 149 bệnh nhõn làm thủ thuật chọc ĐMQ, cú 138 lần chỳng tụi thành cụng, chiếm tỷ lệ 92,62%; cú 11 lần thất bại và phải chuyển qua chọc đường động mạch đựi, chiếm tỷ lệ 7,38%.

Theo cỏc tài liệu y văn, trở ngại lớn khi tiến hành can thiệp ĐMV qua đường động mạch quay là tỷ lệ thất bại cao hơn so với đường động mạch đựi. Cú một số lý do gõy nờn thất bại khi thực hiện thủ thuật qua con đường này. Lý do thứ nhất là chọc ĐMQ thất bại. Chỳng ta biết rằng động mạch quay nhỏ hơn động mạch đựi nờn việc chọc chớnh xỏc vào động mạch đó là khú, đũi hỏi yờu cầu kinh nghiệm và kỹ thuật cao hơn của bỏc sĩ làm can thiệp mạch. Hơn nữa, khi cỏc dụng cụ tiếp xỳc vào mạch mỏu gõy nờn hiện tượng co thắt mạch phản ứng, càng làm cho việc chọc vào ĐMQ thờm khú khăn. Tuy nhiờn vấn đề co thắt ĐMQ ngày nay càng ngày càng ít xảy ra khi cỏc trung tõm sử dụng phối hợp Nitroglycerin và / hoặc thuốc chẹn kờnh calci (như Diltiazem, Verapamil) tiờm trực tiếp qua đường động mạch. Hơn nữa, tỷ lệ thất bại này sẽ giảm dần theo số ca mà bỏc sĩ làm can thiệp tiến hành. Theo Lefộvre và cộng sự, tỷ lệ thất bại là trờn 10% trong 50 ca đầu tiờn, 3-4% trong 500 ca tiếp theo và <1% sau 1000 ca. Lý do thứ hai là khụng thể đưa catheter vào lỗ ĐMV do thao tỏc xoay, đẩy catheter quỏ khú. Lý do thứ ba là thiếu ống thụng hỗ trợ nờn rất khú đưa cỏc dụng cụ can thiệp vào ĐMV. Lý do này thường do động mạch dưới đũn xoắn vặn, động mạch dưới đũn chạy sau thực quản hoặc quai ĐMC quỏ gión. Tuy nhiờn, với sự tiến bộ của cỏc dụng cụ can thiệp, nhất là việc ra đời của cỏc catheter kớch thước nhỏ 5 Fr, 6 Fr, nờn hiện nay đó giải quyết được khỏ nhiều vấn đề trở ngại trong khi làm thủ thuật [1],[65].

Valsecchi và cộng sự nghiờn cứu 2211 bệnh nhõn, trong đú cú 1290 bệnh nhõn được can thiệp ĐMV sau khi chụp ĐMV, cũn lại 921 bệnh nhõn chỉ chụp ĐMV chẩn đoỏn. Tỏc giả nhận thấy rằng cú 22,8% cỏc trường hợp cú bất thường giải phẫu động mạch chi trờn. Khi so sỏnh giữa hai nhúm cú và khụng cú bất thường giải phẫu, tỏc giả nhận xột thất bại trong thỡ chọc mạch quay và thất bại ở cả thủ thuật chụp và can thiệp ĐMV ở nhúm cú bất thường giải phẫu động mạch cao hơn hẳn (p < 0,001). Tuy nhiờn, hầu hết cỏc tỏc giả

đều cú nhận xột là tỷ lệ thành cụng của thủ thuật vẫn cú thể đạt được rất cao ở những bỏc sĩ can thiệp được đào tạo tốt và giàu kinh nghiệm, thậm chớ ngay cả khi cú bất thường giải phẫu. Tỏc giả Barbeau trong một nghiờn cứu lớn về can thiệp ĐMV qua đường ĐMQ đó chỉ ra những yếu tố nguy cơ độc lập làm

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi và hiệu quả cũng như những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chụp và can thiệp động mạch vành qua đường động mạch quay ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (Trang 59 - 106)