VE ở nhúm bệnh (0,60± 0,36m/s) giảm hơn so với VE ở nhúm chứng (0,70± 0,16 m/s), VA ở nhúm bệnh (0,74± 0,32m/s) tăng hơn so với VA ở nhúm chứng (0,66 ± 0,16m/s); VTIE ở nhúm bệnh (7,99± 2,88m/s) giảm hơn so với VTIE ở nhúm chứng (10,97± 2,60m/s) ; DT ở nhúm bệnh (172,40 ± 54,34ms) giảm hơn so với DT ở nhúm chứng (177,81 ± 39,40ms) nhƣng sự
khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. VTIA ở nhúm bệnh (7,40 ± 2,28m/s) tăng hơn so với VTIA ở nhúm chứng (6,75 ± 1,72m/s); VTIM ở nhúm bệnh (15,40 ± 3,42m/s) giảm hơn so với VTIM ở nhúm
chứng (17,74 ± 3,27m/s), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. (bảng 3.7).
Kết quả này cho thấy sự thay đổi rất sớm chức năng tõm trƣơng ở nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp, đú cỳ sự rối loạn của tớch phõn vận tốc theo thời gian của dũng chảy do nhĩ búp tống mỏu và dũng chảy toàn thỡ từm trƣơng. Điều này chứng tỏ ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp mặc dự chức năng tõm thu thất trỏi trong giới hạn bỡnh thƣờng nhƣng đó bắt đầu cú sự thay đổi về chức năng tõm trƣơng.
Từ trƣớc tới nay chức năng tõm thu thất trỏi đƣợc rất nhiều tỏc giả đề cập đến , tuy nhiờn vẫn chƣa cũn nhiều nghiờn cứu về thay đổi chức năng tõm trƣơng ở đối tƣợng bệnh nhõn tăng huyết ỏp.
Cỏc nghiờn cứu cho thấy, vận tốc súng E, A, tỷ lệ E/A và thời gian gión đồng thể tớch là những thụng số giỳp đỏnh giỏ chức năng tõm trƣơng thất trỏi, trong tăng huyết ỏp cựng với buồng thất trỏi gión, thể tớch thất trỏi tăng cũn thấy rối loạn khả năng gión của thất trỏi.
Phạm Nguyờn Sơn năm 2000 [8] đó nghiờn cứu hỡnh ảnh phổ Doppler dũng tĩnh mạch phổi của 31 bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim cũ trong đỏnh giỏ chức năng tõm trƣơng. Trong nghiờn cứu này cũng cho thấy ở nhúm bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim, vận tốc đỉnh của súng tõm thu (súng S) và vận tốc đỉnh của sỳng từm trƣơng (súng D) giảm, thời gian của súng đảo ngƣợc cuối tõm trƣơng giảm, kốm theo đú tớch phõn vận tốc theo thời gian của súng tõm thu (VTIS) và tớch phõn vận tốc theo thời gian của sỳng từm trƣơng (VTID) cũng giảm. Nhồi mỏu cơ tim khụng những giảm khả năng co búp mà khả năng gión
cũng bị tổn thƣơng. Tổn thƣơng khả năng gión của thất trỏi làm tăng ỏp lực cuối tõm trƣơng thất trỏi và do đú cản trở dũng mỏu từ nhĩ xuống thất và dẫn đến sự phõn phối lại mỏu trong thỡ từm trƣơng theo hƣớng giảm lƣợng mỏu trong pha đổ đầy sớm và tăng lƣợng mỏu khi nhĩ thu bằng cỏch nhĩ phải búp mạnh hơn. Do đú làm hạn chế dũng mỏu từ tĩnh mạch phổi đổ vào nhĩ trỏi. Trong nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp rối loạn khả năng gión của thất trỏi xảy ra sớm hơn rối loạn co búp cơ tim nờn những thay đổi của cỏc sỳng VE, VA, VTIE, VTIA trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tƣơng tự nhƣ Phạm Nguyờn Sơn mà chỳng tụi đú nờu ở trờn.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn cho thấy:
Tỷ lệ VE/VA ở nhúm bệnh (0,92 ± 0,62m/s) giảm hơn so với nhúm chứng (1,11 ± 0,41m/s) nhƣng sụ khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Tỷ lệ VTIE/ VTIA ở nhúm bệnh (1,22 ± 0,67m/s) giảm hơn so với
nhúm chứng (1,71 ± 0,52m/s) và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.(bảng 3.8).
Tạ Mạnh Cƣờng năm 2001 nghiờn cứu chức năng tõm trƣơng thất trỏi ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp [1], nghiờn cứu này cũng khảo sỏt cỏc thụng số siờu ừm Doppler dũng chảy qua van hai lỏ. Kết quả cho thấy tỷ lệ VE/VA, VTIE/VTIA cũng thay đổi rất sớm mặc dỳ chức năng tõm thu thất trỏi vẫn trong giới hạn bỡnh thƣờng. Cụ thể là: tỷ lệ VE/VA ở nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp giảm hơn so với nhúm chứng (0,81 ± 0,28m/s so với 1,23 ± 0,34m/s), cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01; tỷ lệ VTIE/VTIA ở nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp cũng giảm hơn so với nhúm chứng (1,36 ± 0,62m/s so với 2,15 ± 0,79m/s), cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01.
4.2.4. Biến đổi của một số thụng số siờu õm Doppler dũng chảy qua van động mạch chủ
Nghiờn cứu của chỳng tụi cũn cho thấy:
Thời gian tiền tống mỏu của nhúm bệnh ( 88,7± 24,69ms) tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng (71,25 ± 14,05ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Thời gian tống mỏu của nhúm bệnh (272,00 ± 34,38ms) giảm hơn rừ rệt so với nhúm chứng (321,18 ± 22,53ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. (bảng 3.10).
Thời gian co đồng thể tớch của nhúm bệnh (36,70 ± 26,15ms) tăng hơn so với nhúm chứng (17,44 ± 10,50ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001; do chức năng tõm thu thất trỏi giảm, phải mất một khoảng thời gian dài hơn để co tạo một ỏp lực đủ để mở van động mạch chủ đƣa mỏu vào động mạch chủ. Thời gian gión đồng thể tớch ở nhúm bệnh (90,32 ± 26,22ms) tăng hơn so với nhúm chứng (69,22 ± 26,14ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001; do ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp giảm chức năng tõm trƣơng kiểu thƣ gión cơ tim. (bảng 3.11).
Nguyễn Thị Thu Hoài năm 2006 [3] đó nghiờn cứu chỉ số Tei trờn 84 bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim cấp lần đầu (gồm 64 nam và 16 nữ), nhúm chứng là 61 ngƣời cựng tuổi cựng giới với nhúm bệnh [3]. Kết quả cho thấy ở cỏc bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim cấp, thời gian co đồng thể tớch dài hơn so với nhúm chứng (65 ± 21ms so với 52 ± 17ms, p < 0,001) Thời gian tống mỏu ở cỏc bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim cấp ngắn hơn nhúm chứng (256 ± 32ms so với 312 ± 18ms, p< 0,001). Thời gian gión đồng thể tớch ở nhúm bệnh nhõn nhồi mỏu cơ tim dài hơn so với nhúm chứng (95 ± 21ms so với 78 ± 15ms, p < 0,001). Kết quả này cho thấy cũng tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi.
Y. Ikeda, K. Kobayashi và cụng sự [69 ] nghiờn cứu chỉ số Tei thất trỏi ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp. Nghiờn cứu này chia nhúm bệnh nhõn tăng huyeeta ỏp thành 3 nhúm nhƣ sau: nhúm chƣa cú dày thất trỏi (nhúm 1) gồm 18 bệnh nhõn, nhúm dày thất trỏi đồng tõm (nhúm 2) gồm 67 bệnh nhõn, nhúm dày thất trỏi lệch tõm (nhúm 3) gồm 77 bệnh nhõn. ở cả 3 nhúm thời gian gión đồng thể tớch đều dài hơn so với nhúm chứng lần lƣợt là: (80,8 ± 11,6ms so với 79,7 ± 15,3ms p < 0,05); (88,6 ± 17,4ms so với 79,7 ± 15,3ms p < 0,01); (91,1 ± 19,9ms so với 79,7 ± 15,3ms p < 0,01). Kết quả này cho thấy tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi.
Uzunhasan, MD. Khalid Bader và cộng sự [65] năm 2006 nghiờn cứu chỉ số Tei thất trỏi ở bệnh nhõn bị bệnh mạch vành cấp. Nghiờn cứu trờn 77 ngƣời (58 nam và 19 nữ) đƣợc chẩn đoỏn là hội chứng mạch vành cấp lần đầu, nhúm chứng gồm 88 ngƣời khỏe mạnh. Tất cả cỏc bệnh nhõn đều đƣợc làm siờu õm Doppler tim ngay sau khi vào viện và sau khi can thiệp động mạch vành. Phõn số tống mỏu EF của nhúm bệnh là 44,1 ± 9,0 %, của nhúm chứng là 69,2 ± 6,9 %. Kết quả nghiờn cứu cho thấy VE ở nhúm bệnh giảm hơn so với nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ p < 0,001 (0,6 ± 0,2ms so với 0,9 ± 0,2ms). Thời gian co đồng thể tớch ở nhúm bệnh nhõn mạch vành cấp dài hơn so với nhúm chứng (76,1 ± 16,6ms so với 43,9 ± 11,0ms p < 0,001). Thời gian tống mỏu của nhúm bệnh ngắn hơn so với nhúm chứng (252,6 ± 35,5ms so với 326,1 ± 21,0ms p < 0,001).
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thời gian gión đồng thể tớch và thời gian co đồng thể tớch ở nhúm bệnh dài hơn so với nhúm chứng nhƣng thời gian co đồng thế tớch trong nghiờn cứu của chỳng tụi ngắn hơn nghiờn cứu trờn. Điều đú chứng tỏ trong tăng huyết ỏp suy chức năng tõm trƣơng xảy ra rất sớm và chủ yếu là do rối loạn thƣ gión cơ tim.
4.2.5. Biến đổi của chỉ số Tei ở nhúm bệnh so với nhúm chứng.
Chỉ số Tei trung bỡnh ở nhúm bệnh (0,47 ± 0,20) tăng hơn so với nhúm chứng (0,27 ± 0,09) cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.(bảng 3.12)
Chỉ số Tei trung bỡnh của nhúm EF < 40 % (0,74 ± 0,28) tăng hơn so với nhúm EF 40 – 60 % (0,53 ± 0,22) nhƣng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
Chỉ số Tei trung bỡnh của nhúm EF < 40 % tăng rừ rệt so với nhúm EF > 60% cú ý nghĩa thống kờ với p <0,001.
Chỉ số Tei trung bỡnh của nhúm EF 40 – 60 % tăng hơn nhúm EF > 60% cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.(bảng 3.13).
Khi chỳng tụi so sỏnh chỉ số Tei với cỏc mức EF (< 40%; 40 -60%; > 60%) thỡ đều thấy chỉ số Tei ở những nhúm này tăng lờn rất rừ rệt và cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.(bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16). Đặc biệt chỳng tụi thấy ở nhúm EF > 60% mà chỉ số Tei đó thay đổi cú ý nghĩa thống kờ, điều này cho thấy ở những bệnh nhõn THA mặc dự chức năng tõm thu thất trỏi vẫn cũn trong giới hạn bỡnh thƣờng nhƣng đú cỳ rối loạn chức năng tõm trƣơng. Nhƣ vậy chỉ số Tei thay đổi rất sớm và khi cú cả suy chức năng tõm thu thỡ tăng lờn càng rừ rệt hơn, đỏnh giỏ đƣợc chức năng thất trỏi toàn bộ cả về tõm trƣơng và tõm thu.
Uzunhasan, MD. Khalid Bader và cộng sự [ 65] năm 2006 nghiờn cứu chỉ số Tei thất trỏi ở bệnh nhõn bị bệnh mạch vành cấp. Kết Quả cho thấy chỉ số Tei ở nhúm bệnh tăng lờn rất rừ rệt so với nhúm chứng (0,63 ± 0,1 so với 0,39 ± 0,03 p < 0,001). Phõn số tống mỏu EF tƣơng ứng là 44,1 ± 9,0%. Kết quả này cũng tƣơng nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi đú là với nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú phõn số tống mỏu EF 40 – 60% thỡ chỉ số Tei là 0,53 ± 0,22.
C. Bruch và cộng sự [25] năm 2000 nghiờn cứu biến đổi của chỉ số Tei ở bệnh nhõn suy tim sung huyết nhẹ – vừa. Kết quả cho thấy chỉ số Tei ở nhúm bệnh nhõn suy tim tăng hơn so với nhúm chứng (0,60 ± 0,18 so với 0,39 ± 0,1 p < 0,001) Phõn số tống mỏu EF của nhúm bệnh là 46 ± 11%. Điều này chứng tỏ chỉ số Tei rất cú ý nghĩa để chẩn đoỏn suy tim. Kết quả cũng tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi.
Harjai, MD, và cộng sự [38 ] năm 2002 nghiờn cứu chỉ số Tei thất trỏi ở 45 bệnh nhõn suy tim. Kết quả cho thấy ở nhúm bệnh nhõn cú phõn số tống mỏu EF < 30% thỡ chỉ số Tei là: 0,86 ± 0,39. Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số
Tei ở nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú phõn số tống mỏu EF < 40% là: 0,74 ± 0,28.
Y. Ikeda, K. kobayashi và cộng sự [69 ] nghiờn cứu 67 bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú dày thất trỏi đồng tõm, phõn số tống mỏu EF trong giới hạn bỡnh thƣờng. Kết quả cho thấy chỉ số Tei ở nhúm bệnh tăng hơn so với nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ p < 0,01 (0,51 ± 0,15 so với 0,40 ± 0,13). Điều này cũng tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi, ở nhúm EF > 60 của nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp, chỉ số Tei đó tăng hơn so với nhúm chứng, cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Từ những nghiờn cứu trờn cho ta thấy chỉ số Tei rất cú ý nghĩa trong chẩn đoỏn suy chức năng tõm trƣơng sớm mặc dự phõn số tống mỏu EF vẫn trong giới hạn bỡnh thƣờng.
4.3. Tƣơng quan giữa chỉ số Tei và một số thụng số siờu õm tim 4.3.1. Tƣơng quan giữa chỉ số Tei và phõn số tống mỏu EF.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số Tei tƣơng quan nghịch với phõn số tống mỏu EF với hệ số tƣơng quan r = -0,619; p < 0,01. Phõn số tống mỏu EF càng giảm thỡ chỉ số Tei càng tăng. (bảng 3.17)
Chớnh nhờ mối tƣơng quan này mà chỉ số Tei khụng những gúp phần chẩn đoỏn suy tim mà cũn gúp phần trong tiờn lƣợng bệnh, đỏnh giỏ hiệu quả sau khi dựng thuốc.
Palloshi A, Fragasso G, Silipigni và cộng sự [54] năm 2005 đó nghiờn cứu sự thay đổi của chỉ số Tei ở bệnh nhõn suy tim trƣớc và sau khi điều trị bằng carvedilol. 22 bệnh nhõn suy tim cú phõn số tống mỏu EF < 45% đƣợc đƣa vào nghiờn cứu và đƣợc uống carvedilol. Tất cả cỏc bệnh nhõn này đều đƣợc làm siờu õm Doppler tim trƣớc và sau khi uống arvedilol 3 thỏng. Kết quả cho thấy cú sự thay đổi rừ rệt của chỉ số Tei và phõn số tống mỏu EF. Trƣớc điều trị phõn số tống mỏu EF là: 35 ± 9%, sau điều trị EF là: 39 ± 9%. Chỉ số Tei trƣớc điều trị 0,86 ± 0,17, và sau khi điều trị là: 0,52 ± 0,29.
Y. Zhang, W. Zhang và cộng sự [70 ] năm 2006 nghiờn cứu sự biến đổi của chỉ số Tei ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp trƣớc và sau khi điều trị bằng nifedipin. 37 bệnh nhõn tăng huyết ỏp đƣợc đƣa vào nghiờn cứu, tất cả cỏc bệnh nhõn này đều đƣợc uống nifedipin trong vũng 2 thỏng và đƣợc làm siờu õm tim tớnh chỉ số Tei trƣớc và sau điều trị. Kết quả cho thấy sau điều trị bằng nifedi pin 2 thỏng chỉ số Tei giảm hơn so với trƣớc điều trị (0,40 ± 0,11 so với 0,46 ± 0,10). Số huyết ỏp sau điều trị giảm hơn hẳn so với trƣớc điều trị, chứng tỏ chỉ số Tei cú mối liờn quan rất chặt chẽ với số huyết ỏp, huyết ỏp giảm thỡ chỉ số Tei cũng giảm. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số Tei cũng tƣơng quan thuận với số huyết ỏp.
Tạ Mạnh Cƣờng (2001) [1] đó nghiờn cứu trờn 168 bệnh nhõn tăng huyết ỏp, đó thiết lập đƣợc những mối liờn quan tuyến tớnh thuận giữa phõn số tống mỏu EF với cỏc thụng số VE, VE/VA, liờn quan tuyến tớnh ngƣợc giữa phõn số tống mỏu EF và thời gian gión đồng thể tớch. Điều này cho thấy rằng chức năng tõm thu thất trỏi cú liờn quan tới cỏc thụng số tõm trƣơng, vỡ vậy
khụng thể loại trừ hoàn toàn ảnh hƣởng của chức năng tõm thu thất trỏi đối với những rối loạn của dũng đổ đầy thất trỏi.Nhƣ vậy, kết luận này của Tạ Mạnh Cƣờng cũng tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi.
4.3.2. Tƣơng quan giữa chỉ số Tei với cỏc thụng số siờu õm Doppler tim dũng chảy qua van hai lỏ.
Chỳng tụi thấy rằng trong nghiờn cứu này chỉ số Tei tƣơng quan nghịch với tỷ lệ VTIE/VTIA với r= - 0,352, p < 0,01. (bảng 3.19)
Bruch và cộng sự [25] năm 2000 đó nghiờn cứu chức năng thất trỏi bằng chỉ số Tei ở bệnh nhõn suy tim cũng cho thấy cú sự tƣơng quan rất chặt chẽ giữa chỉ số Tei và tỷ lệ VTIE/VTIA.
Vận tốc dũng chảy qua van hai lỏ liờn quan đến những thay đổi về chờnh lệch ỏp lực giữa nhĩ trỏi và thất trỏi, nờn vận tốc này phản ỏnh những biến đổi của dũng đổ đầy thất trỏi trong suốt thời kỳ tõm trƣơng. Điều này cũng núi lờn rằng vận tốc dũng chảy qua van hai lỏ sẽ chịu ảnh hƣởng của một số yếu tố tỏc động lờn mức độ chờnh ỏp giữa tõm nhĩ và tõm thất.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi gúp phần khẳng định cỏc bất thƣờng về dũng đổ đầy thất trỏi cú thể phỏt hiện bằng phƣơng phỏp siờu õm tim Doppler xung. Trong 60 bệnh nhõn THA mà chỳng tụi nghiờn cứu cho thấy rằng vận tốc tối đa của dũng đổ đầy cuối tõm trƣơng giảm, vận tốc tối đa của dũng nhĩ thu A cao, đồng nghĩa với hai sự biến đổi trỏi ngƣợc này là tỷ lệ VE/VA và VTIE/VTIA hạ thấp, cỏc dấu hiệu bất thƣờng này cú nguyờn nhõn sõu xa là do rối loạn giai đoạn gión thất trỏi và đõy là những biểu hiện sớm nhất của cỏc rối loạn chức năng tim.
Tạ Mạnh Cƣờng (2001) [1] cũng đó nhận thấy những thay đổi bất thƣờng về dũng chảy qua van hai lỏ khi nghiờn cứu trờn 168 bệnh nhõn THA và mối tƣơng quan tuyến tớnh giữa phõn số tống mỏu EF với vận tốc tối đa
của dồng đổ đầy cuối tõm trƣơng, tỷ lệ E/A. Rừ ràng là chức năng tõm thu thất trỏi cú ảnh hƣởng tới những rối loạn của dũng đổ đầy thất trỏi. Bởi vỡ ở những ngƣời cú chức năng tõm thu tốt cú thể cú thể tớch nhỏt búp đạt hiệu quả cao hơn, tạo một buồng thất ―rỗng‖ hơn để chuẩn bị nhận mỏu, điều này tạo nờn sự chờnh lệch cao hơn về ỏp lực giữa nhĩ và thất , làm tăng vận tốc dũng