2.3.1 Địa điểm
- Phũng thăm dũ siờu õm tim Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch mai.
2.3.2. Phƣơng tiện
Chỳng tụi sử dụng hệ thống siờu õm – Doppler màu ALOKA 5000 đặt tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch mai. Hệ thống siờu õm – Doppler này cú đầy đủ cỏc chức năng thăm dũ siờu õm TM, 2D, Doppler xung, Doppler liờn tục, siờu õm Doppler màu, chỉ số Tei, cú hỡnh ảnh điện tõm đồ đi kốm trong quỏ trỡnh làm siờu õm.
2.3.3. Phƣơng phỏp tiến hành thăm dũ siờu õm tim
- Bệnh nhõn đƣợc giải thớch vể mục đớch của siờu õm tim.
- Tƣ thế bệnh nhõn: nghiờng trỏi 90 độ so với mặt giƣờng khi thăm dũ cỏc mặt cắt tại ức trỏi, nghiờng trỏi 30 – 40 độ khi thăm dũ cỏc mặt cắt ở mỏm tim. Hai tay để cao lờn phớa đầu để làm rộng thờm cỏc khoang liờn sƣờn. Cỏc điện cực điện tõm đồ từ bệnh nhõn đƣợc nối với mỏy siờu õm để ghi đồng thời điện tõm đồ trờn màn hỡnh mỏy.
- Vị trớ đầu dũ: cạnh ức trỏi, mỏm tim, dƣới mũi ức để thăm dũ cỏc mặt cắt cơ bản (cạnh ức trục dài, cạnh ức trục ngắn, bốn buồng ở mỏm, năm buồng từ mỏm)
2.3.4. Thăm dũ chức năng tõm thu thất trỏi
Để đỏnh giỏ chức năng tõm thu thất trỏi của cỏc bệnh nhõn THA bằng phƣơng phỏp siờu õm – Doppler tim, chỳng tụi tiến hành thăm dũ cỏc thụng số cụ thể sau đõy:
Dd: đƣờng kớnh thất trỏi cuối tõm trƣơng Ds: đƣờng kớnh thất trỏi cuối tõm thu
%D: tỉ lệ co ngắn cơ thất trỏi, tớnh bằng cụng thức sau: Dd – Ds
%D = --- x 100 Dd
EF: phõn số tống mỏu thất trỏi, tớnh bằng cụng thức: Vd – Vs
EF = --- x 100 Vd
(Vd: thể tớch thất trỏi cuối tõm trƣơng; Vs: thể tớch thất trỏi cuối tõm thu) - Thời gian tiền tống mỏu (PET) của thất trỏi: đƣợc tớnh từ thời điểm khởi đầu súng Q (hoặc R nếu khụng cú Q) của ĐTĐ cho đến điểm bắt đầu mở van động mạch chủ (dựa trờn phổ Doppler của động mạch chủ)
- Thời gian tống mỏu (ET) của thất trỏi: đƣợc đo tại điểm mở van động mạch chủ đến điểm đúng van động mạch chủ (căn cứ phổ Doppler của động mạch chủ).
2.3.5. Thăm dũ chức năng tõm trƣơng thất trỏi
Việc đỏnh giỏ chức năng tõm trƣơng thất trỏi dựa vào 11 thụng số siờu õm – Doppler tim của dũng chảy qua van hai lỏ:
1. Vận tốc đỉnh của dũng đổ đầy đầu tõm trƣơng: súng E (VE). 2. Vận tốc đỉnh của dũng do nhĩ búp tống mỏu: sỳng A (VA) 3. Tỉ lệ VE/VA
4. Tớch phõn vận tốc theo thời gian của dũng đổ đầy đầu tõm trƣơng (VTIE).
5. Tớch phõn vận tốc theo thời gian của dũng do nhĩ búp tống mỏu (VTIA).
6. Tớch phõn vận tốc theo thời gian của dũng chảy toàn tõm trƣơng (VTIM).
7. VTIE/ VTIA. 8. VTIE/VTIM 9. VTIA/VTIM
10. Thời gian giảm tốc của dũng đổ đầy đầu tõm trƣơng (DT). 11. Thời gian gión đồng thể tớch (IVRT).
Cỏch đo cỏc thụng số núi trờn:
- Để đo vận tốc đỉnh của súng ta mở chƣơng trỡnh đo vận tốc, dựng nỳt di chuyển con trỏ đến đỉnh phổ Doppler của súng cần thăm dũ thỡ mỏy sẽ bỏo con số vận tốc tƣơng ứng, tức là VE hoặc VA.
- Khi ta dựng con trỏ vẽ theo đƣờng viền phổ Doppler của dũng chảy, bằng kỹ thuật phõn tớch phổ đó cài lắp sẵn, mỏy sẽ cho cỏc thụng số vận tốc sau: vận tốc trung bỡnh của dũng chảy (Vmean), chờnh ỏp tối đa (Gmax) và chờnh ỏp trung bỡnh (Gmean) qua van tim thăm dũ, thời gian toàn tõm trƣơng (DFT) và tớch phõn vận tốc theo thời gian (VTI) của dũng chảy toàn tõm trƣơng.
- Thời gian giảm tốc súng E (DT) đƣợc tớnh từ đỉnh của súng E đến điểm giao nhau của dốc giảm tốc súng E và đƣờng zero. Cỏch đo trờn mỏy: mở chƣơng trỡnh đo thời gian giảm tốc của dũng chảy qua
van cần thăm dũ, đƣa con trỏ từ đỉnh của súng E đến điểm giao nhau giữa dốc giảm tốc súng E và đƣờng zero, mỏy sẽ cho kết quả.
- Tớch phõn vận tốc theo thời gian của súng E (VTIE) đƣợc đo bằng cỏch dựng con trỏ vẽ theo đƣờng viền phổ Doppler súng E, từ điểm bắt đầu trờn đƣờng zero của súng rồi kộo dài đến đầu súng A, mỏy sẽ cho kết quả: VTIA = VTI toàn tõm trƣơng – VTIE.
Hỡnh 2.1. Hỡnh minh họa đo cỏc thụng số siờu õm trong nghiờn cứu của chỳng tụi trờn bệnh nhõn.
2.3.6. Cỏch tớnh chỉ số Tei
Chỉ số Tei, hay cũn gọi là chỉ số chức năng cơ tim, là một chỉ số giỳp đỏnh giỏ đồng thời cả chức năng tõm thu và tõm trƣơng của thất trỏi. Chỉ số này đƣợc tớnh theo cụng thức cụ thể nhƣ sau:
a – b (ICT + IRT) Chỉ số Tei = --- = --- b ET
Hỡnh 2.2. Sơ đồ minh họa cỏch đo chỉ số Tei, IVRT, IVCT
a: Thời gian đúng – mở van hai lỏ b: Thời gian tống mỏu thất trỏi c: QRS – mở van hai lỏ
d: QRS – đúng van động mạch chủ
e: Thời gian tiền tống mỏu thất trỏi (PEP) IRT: Thời gian gión đồng thể tớch
ICT: Thời gian co đồng thể tớch MPI: Chỉ số Tei
2.3.7. Đo diện tớch da
Đƣợc tớnh tự động trờn mỏy siờu õm theo cụng thức Dubois khi đƣa vào mỏy cỏc dữ liệu về chiều cao (cm), cõn nặng (kg):
(cõn nặng)0.425 x (chiều cao)0.725
Diện tớch da (BSA) = --- 139.315
2.4. XỬ Lí SỐ LIỆU THỐNG Kấ.
Cỏc số liệu thu thập trong nghiờn cứu đƣợc xử lý theo thuật toỏn thống kờ y học bằng phần mềm SPSS 11.5.
- Cỏc tham số là biến liờn tục đƣợc tớnh theo cụng thức trung bỡnh độ lệch chuẩn.
- Cỏc tham số là biến logic tớnh theo tỉ lệ % để so sỏnh 2 trung bỡnh (với mẫu > 30).
- Chỳng tụi dựng Test t-student để so sỏnh cỏc biến định lƣợng. - Chỳng tụi dựng thuật toỏn 2
, cú giỏ trị khi p < 0,05 đƣợc coi là cú ý nghĩa thống kờ để so sỏnh cỏc biến định tớnh.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Trong thời gian từ thỏng 4 năm 2007 đến thỏng 9 năm 2007, chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu 87 trƣờng hợp, bao gồm: 60 bệnh nhõn(nhúm bệnh) đƣợc chẩn đoỏn là tăng huyết ỏp đó và đang điều trị tại viện Tim Mạch hoặc điều trị ngoại trỳ tại phũng khỏm Tim Mạch Bệnh viện Bạch Mai và 27 ngƣời khụng cú bệnh lý về Tim Mạch (nhúm chứng).
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHểM NGHIấN CỨU3.1.1. Tỷ lệ giới của 2 nhúm nghiờn cứu 3.1.1. Tỷ lệ giới của 2 nhúm nghiờn cứu
51.7 48.3 37 63 0 10 20 30 40 50 60 70 tỷ lệ % Nhúm bệnh Nhúm chứng Nam Nữ
Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ nam- nữ ở hai nhúm nghiờn cứu
Tỷ lệ nữ giới ở nhúm chứng cao hơn nhúm bệnh,nhƣng sự khỏc biệt này là khụng cú ý nghĩa thống kờ.
3.1.2. Phõn bố tuổi của 2 nhúm nghiờn cứu. 21.7 21.7 78.3 33.3 66.7 0 20 40 60 80 tỷ lệ % Nhúm bệnh Nhúm chứng <=50 >50
Biểu đồ 3.2. Phõn bố tuổi của 2 nhúm nghiờn cứu
Ở nhúm bệnh tuổi trờn 50 chiếm 78,3% và dƣới 50 chiếm 21,7%. Ở nhúm chứng tuổi trờn 50 chiếm 66,7% và dƣới 50 chiếm 33,3%. Sự khỏc biệt này là khụng cú ý nghĩa thống kờ.
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHIỄM BỆNH 3.2.1. Phõn độ THA ở nhúm bệnh
Trong 60 ngƣời tăng huyết ỏp thỡ chủ yếu là tăng huyết ỏp độ II và độ III, trong đú độ III là nhiều nhất chiếm 70%.
2% 28% 70% THA độ I THA độ II THA độ III
3.2.2. Huyết ỏp trung bỡnh của nhúm bệnh và nhúm chứng
Bảng 3.1. Huyết ỏp trung bỡnh của nhúm bệnh và nhúm chứng
Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng n (X SD) n (X SD) Huyết ỏp tõm thu (mmHg) 60 189,92 ± 22,33 27 115,55 ± 8,47 Huyết ỏp tõm trƣơng (mmHg) 60 102,67 ± 9,89 27 68,14 ± 7,86 Huyết ỏp trung bỡnh (mmHg) 60 131,75 ± 12,83 27 83,95± 7,10
Bảng 3.2. Tiền sử và một số bệnh kốm theo của nhúm bệnh.
Tiền sử, bệnh kốm theo Số bệnh nhõn Tỷ lệ % Suy tim phõn độ theo NYHA Khụng suy tim 33 55,0 % Độ I 9 15,0 % Độ II 9 15,0 % Độ III 9 15,0 % Suy thận Khụng suy thận 56 93,3 % Độ I 4 6,7 % Tiểu đƣờng Khụng 57 95,0 % Cú 3 5,0 % Rối loạn lipid mỏu Khụng 34 56,7 % Cú 26 43,3 % Tiền sử gia đỡnh tăng huyết ỏp Khụng 35 58,3 % Cú 25 41,7 %
Trong nhúm bệnh chỉ cú 4 bệnh nhõn suy thận độ I chiếm 6,7 %; 3 bệnh nhõn tiểu đƣờng chiếm 5,0% ; 26 bệnh nhõn cú tiền sử rối loạn lipid
mỏu chiếm 43,3 %; 25 bệnh nhõn cú tiền sử gia đỡnh tăng huyết ỏp chiếm 41,7 %; 18 bệnh nhõn cú triệu chứng suy tim trờn lõm sàng phõn độ theo NYHA.
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhõn dày thất trỏi trờn điện tõm đồ (Theo tiờu chuẩn chẩn
đoỏn dày thất trỏi của Sokolow-Lyon: RV5 + SV1 ≥ 35mm) ở nhúm bệnh
Dày thất trỏi Số bệnh nhõn Tỷ lệ %
Khụng dày thất trỏi 34 56,7 %
Dày thất trỏi 26 43,3 %
Tổng số 60 100,0 %
3.3. Kết quả siờu õm tim ở nhúm bệnh và nhúm chứng
3.3.1. Kết quả siờu õm tim TM ở nhúm bệnh và nhúm chứng
Bảng 3.4. So sỏnh độ dày thành thất trỏi của nhúm bệnh và nhúm chứng.
Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) Bề dày VLT cuối tõm trƣơng (mm) 60 9,10 1,88 27 7,26 1,68 < 0,001 Bề dày VLT cuối tõm thu (mm) 60 11,07 2,23 27 10,29 1,61 > 0,05 Bề dày TSTT cuối tõm trƣơng (mm) 60 8,30 1,62 27 6,77 1,15 < 0,001 Bề dày TSTT cuối tõm thu (mm) 60 13,68 1,79 27 12,44 1,91 < 0,01 Ở nhúm bệnh vỏch liờn thất cuối tõm trƣơng (9,10 1,88mm), thành sau thất trỏi cuối tõm trƣơng (8,30 1,62mm), thành sau thất trỏi cuối tõm thu (13,68 1,79mm) tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa
thống kờ so với nhúm chứng với p < 0,01. Vỏch liờn thất cuối tõm thu (11,07
2,23mm) cũng tăng hơn so với nhúm chứng nhƣng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Bảng 3.5. Kết quả so sỏnh cỏc thụng số siờu õm TM của nhúm bệnh và nhúm chứng Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) Dd (mm) 60 46,78 9,37 27 44,29 3,94 > 0,05 Ds (mm) 60 32,01 11,64 27 25,51 3,74 < 0,01 VD (ml) 60 107,31 54,74 27 90,51 18,56 > 0,05 VS (ml) 60 49,75 48,21 27 24,48 10,33 < 0,01 EF (%) 60 59,89 17,57 27 73,40 6,84 < 0,001
ở nhúm bệnh đƣờng kớnh thất trỏi cuối tõm thu (32,01±11,64mm),thể tớch thất trỏi cuối tõm thu (49,75±48,21ml) tăng hơn so với nhúm chứng, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Phõn số tống mỏu EF của nhúm bệnh (59,89 17,57%) giảm hơn so với nhúm chứng (73,40 6,84%) cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001. Bảng 3.6. Phõn độ mức EF ở nhúm bệnh Phõn độ EF Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 40 % 9 15,0 40-60% 13 21,7 > 60 % 38 63,3 Tổng số 60 100,0 p < 0,001
Trong 60 ngƣời của nhúm bệnh cú 9 bệnh nhõn phõn tống mỏu EF < 40 %, chiếm 15 %; cú 13 bệnh nhõn phõn số tống mỏu EF 40 – 60 %, chiếm 21,7%; cú 38 bệnh nhõn phõn số tống mỏu EF trờn 60 %, chiếm 63,3 %.
3.3.2. Kết quả siờu õm - Doppler dũng chảy qua van hai lỏ của nhúm bệnh và nhúm chứng. bệnh và nhúm chứng.
Bảng 3.7. So sỏnh cỏc thụng số siờu õm – Doppler dũng chảy qua van hai lỏ của nhúm bệnh và nhúm chứng. Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) VE (m/s) 60 0,60 0,36 27 0,70 0,16 > 0,05 VA (m/s) 60 0,74 0,32 27 0,66 0,16 > 0,05 VTIE (m/s) 60 7,99 2,88 27 10,97 2,60 > 0,05 VTIA (m/s) 60 7,40 2,28 27 6,75 1,72 < 0,001 VTIM (m/s) 60 15,40 3,42 27 17,74 3,27 < 0,01 DT (ms) 60 172,40 54,34 27 177,81 39,40 > 0,05
Ở nhúm bệnh VE (0,60± 0,36m/s) giảm hơn so với nhúm chứng VE (0,70 ± 0,16m/s), VA ở nhúm bệnh (0,74± 0,32m/s) tăng hơn so với VA ở nhúm chứng (0,66 ± 0,16m/s); VTIE ở nhúm bệnh (7,99± 2,88m/s) giảm hơn so với VTIE ở nhúm chứng (10,97± 2,60m/s) ; DT ở nhúm bệnh (172,40 ± 54,34ms) giảm hơn so với DT ở nhúm chứng (177,81 ± 39,40ms) nhƣng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. VTIA ở nhúm bệnh (7,40 ± 2,28m/s) tăng hơn so với VTIA ở nhúm chứng (6,75 ± 1,72m/s); VTIM ở nhúm bệnh (15,40 ± 3,42m/s) giảm hơn so với VTIA ở nhúm chứng (17,74 ± 3,27m/s), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01.
Bảng 3.8. So sỏnh tỷ lệ VE/VA và VTIE/VTIA của nhúm bệnh và nhúm chứng Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) VE/VA 60 0,92 0,62 27 1,11 0,41 > 0,05 VTIE/VTIA 60 1,22 0,67 27 1,71 0,52 < 0,001
Tỷ lệ VE/VA ở nhúm bệnh (0,92 ± 0,62) giảm hơn so với nhúm chứng (1,11 ± 0,41) nhƣng sụ khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Tỷ lệ VTIE/ VTIA ở nhúm bệnh (1,22 ± 0,67) giảm hơn so với nhúm chứng (1,71 ± 0,52) và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.
Bảng 3.9. So sỏnh khối lượng cơ thất trỏi của nhúm bệnh và nhúm chứng
Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) Khối lƣợng cơ thất trỏi (g) 60 173,42 71,72 27 117,44 30,08 < 0,001 Chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi 60 110,22 46,77 27 75,34 15,42 < 0,001 Khối lƣợng cơ thất trỏi (173,42 ± 71,72g) , chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi (110,22± 46,77) ở nhúm bệnh tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng lần lƣợt là (117,44 ± 30,08g) và (75,34 ± 15,42), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p <0,001.
3.3.3. Kết quả siờu õm – Doppler dũng chảy qua van động mạch chủ của nhúm bệnh và nhúm chứng. nhúm bệnh và nhúm chứng.
Bảng 3.10.So sỏnh thời gian tống mỏu của nhúm bệnh và nhúm chứng.
Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p
n (X SD) n (X SD)
Thời gian tiền tống mỏu (ms)(PET) 60 88,70 24,69 27 71,25 14,04 < 0,001 Thời gian tống mỏu (ms)(ET) 60 272,00 34,38 27 321,18 22,52 < 0,001 Chỉ số tống
mỏu (ET- PET) 60 183,80 48,91 27 249,92 28,53 < 0,001 Thời gian tiền tống mỏu của nhúm bệnh (88,7± 24,69ms) tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng (71,25 ± 14,05ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Thời gian tống mỏu của nhúm bệnh (272,00 ± 34,38ms) giảm hơn rừ rệt so với nhúm chứng (321,18 ± 22,53ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.
Bảng 3.11. So sỏnh thời gian co, dón đồng thể tớch của nhúm bệnh và nhúm chứng Chỉ số Nhúm bệnh Nhúm chứng p n (X SD) n (X SD) Thời gian co đồng thể tớch (ms) 60 36,70 26,15 27 17,44 10,50 < 0,001 Thời gian dón đồng thể tớch (ms) 60 90,32 26,22 27 69,22 26,14 < 0,001
Thời gian co đồng thể tớch của nhúm bệnh (36,70 ± 26,15ms) tăng hơn so với nhúm chứng (17,44 ± 10,50ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Thời gian gión đồng thể tớch (90,32 ± 26,22ms) tăng hơn so với nhúm chứng (69,22 ± 26,14ms), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Bảng 3.12. So sỏnh chỉ số Tei ở nhúm bệnh và nhúm chứng Nhúm n Chỉ số Tei (X SD) Nhúm bệnh 60 0,47 0,20 Nhúm chứng 27 0,27 0,09 p < 0,001
Chỉ số Tei trung bỡnh ở nhúm bệnh (0,47 ± 0,20) tăng hơn so với nhúm chứng (0,27 ± 0,09) cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Bảng 3.13. So sỏnh chỉ số Tei trung bỡnh và cỏc mức EF Phõn độ EF n Chỉ số Tei (X SD) < 40 % 9 0,74 0,28 40-60% 13 0,53 0,22 > 60 % 38 0,39 0,10 p p1> 0,05; p2 < 0,001; p3 < 0,001 p1 so sỏnh giữa EF < 40% và EF 40-60%, p2 so sỏnh giữa EF < 40% và EF > 60%; p3 so sỏnh giữa EF 40-60% và EF > 60%