Biến đổi của cỏc thụng số trờn siờu õm TM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số tei ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 62 - 63)

Ở nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp vỏch liờn thất cuối tõm trƣơng (9,10 ± 1,88mm), thành sau thất trỏi cuối tõm trƣơng (8,30 ± 1,62mm), thành sau thất trỏi cuối tõm thu (13,68 ± 1,79mm) tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng với p < 0,01. Vỏch liờn thất cuối tõm thu cũng tăng hơn so với nhúm chứng nhƣng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05(bảng 3.5). Kết quả này tƣơng tự nhƣ nghiờn cứu của Nguyễn Thị Bạch Yến [ 8]. Tạ Mạnh Cƣờng năm 2001 đó tiến hành nghiờn cứu chức năng tõm trƣơng thất trỏi và thất phải ở 168 bệnh nhõn tăng huyết ỏp và 76 ngƣời bỡnh thƣờng bằng siờu õm Doppler tim cũng cho kết quả nhƣ nghiờn cứu của chỳng tụi. Bề dày thành thất trỏi của nhúm bệnh tăng hơn so với nhúm chứng, vỏch liờn thất cuối tõm trƣơng trong nghiờn cứu của Tạ Mạnh Cƣờng là 9,5 ± 1,9mm[1].

Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy ở nhúm bệnh đƣờng kớnh thất trỏi cuối tõm thu (32,01 ± 11,64mm),thể tớch thất trỏi cuối tõm thu (49,75 ± 48,21ml) tăng hơn so với nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Đƣờng kớnh thất trỏi cuối tõm trƣơng, thể tớch thất trỏi cuối tõm trƣơng tăng hơn so với nhúm chứng nhƣng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Phõn số tống mỏu EF của nhúm bệnh (59,89 ± 17,57%) giảm hơn so với EF ở nhúm chứng (73,40 ± 6,84%) cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ đo EF bằng phƣơng phỏp Teicholz vỡ đối tƣợng nghiờn cứu của

chỳng tụi là bệnh nhõn tăng huyết ỏp khụng cú rối loạn vận động cỏc vựng của tim. (bảng 3.5. và bảng 3.6).

Trong 60 ngƣời của nhúm bệnh cú 9 bệnh nhõn phõn tống mỏu EF < 40 %, chiếm 15 %; cú 13 bệnh nhõn phõn số tống mỏu EF 40 – 60 %, chiếm 21,7%; cú 38 bệnh nhõn phõn số tống mỏu EF trờn 60 %, chiếm 63,3 %. (bảng 3.6)

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khối lƣợng cơ thất trỏi (173,42 ± 71,72 g) , chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi (110,22 ± 46,77) ở nhúm bệnh tăng lờn rừ rệt so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p <0,001 (bảng 3.9). Khối lƣợng cơ thất trỏi tớnh trờn siờu õm phụ thuộc vào đƣờng kớnh thất trỏi, bề dày vỏch liờn thất, bề dày thành sau thất trỏi cuối kỳ tõm trƣơng. Nhƣ vậy khối lƣợng cơ thất trỏi của nhúm bệnh nhõn tăng huyết ỏp tăng hơn rừ rệt so với nhúm chứng là do vừa gión thất trỏi vừa dày thành thất. Tạ Mạnh Cƣờng năm 2001 nghiờn cứu chức năng tõm thu và chức năng tõm trƣơng ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp [1], trong 168 bệnh nhõn tăng huyết ỏp ở nghiờn cứu này cũng cho thấy khối lƣợng cơ thất trỏi và chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi (113,1 ± 37,6) thay đổi rất cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng, và chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi cỳ tƣơng quan chặt chẽ với tỷ lệ E/A với hệ số tƣơng quan r = - 0,37 p < 0,01 tức là E/A càng thấp thỡ chỉ số khối lƣợng cơ thất trỏi càng tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số tei ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 62 - 63)