H Phát biểu Sig. Kết quả
HA1 Yếu tốvới tiền lương cóảnh hưởng ngược
chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên 0,0018
Giảthuyết không bị bác bỏ
HA2
Yếu tốvới mối quan hệvới cấp trên có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,0019 Giảthuyết không bị bác bỏ
HA3
Yếu tố với mối quan hệvới đ ồng nghiệp cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,440 Giảthuyết bịbác bỏ
HA4
Yếu tố với cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,004 Giảthuyết khơng bị bác bỏ
HA5
Yếu tố với tính chất cơng việc cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,090 Giảthuyết bịbác bỏ
HA6
Yếu tố với điều kiện làm việc cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,002 Giảthuyết khơng bị bác bỏ
Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS
Vì thế, phương trình hồi quy được viết lại như sau:
Y_YĐNV = - 0,226*X_TL - 0,209*X_CT – 0,259*X_ĐTTT – 0,292*X_ĐKLV
2.3.4.3. Giải thích sựtác động của các biến độc lập lên ýđịnh nghỉviệc
Nhìn vào phương trình hồi quy, ta có thểkết luận rằng, cả4 yếu tốgồm Tiền lương, Mối quan hệvới cấp trên, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Điều kiện làm việc tác
động ngược chiều tới Ý định nghỉviệc của nhân viên. Nghĩa là hệsốBeta càng cao thì tác động càng lớn tới ý định nghỉviệc và ngược lại. Cụthể:
Yếu tốvề Điều kiện làm việc có hệsốBeta lớn nhất với -0,292. Điều này nói lên rằng, Điều kiện làm việc là yếu tốtác động ngược chiều và tác động lớn nhất tới ý định nghỉviệc của nhân viên. Có thếthấy, cơng ty Cổphần Dệt May Huếcó hệthống cởsởvật chất đầy đủvà hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc một cách hiệu quảnhất. Hệthống cởsởvật chất là điều kiện quan trọng đểnhân viên có thểsửdụng hết khảnăng bản thân, thay vì làm việc thủcơng thì họ đãđược sửhỗtrợ của các phần mềm quản lý cơng việc, hạn chếnhững sai sót mà hiệu quảlại cao. Bên cạnh đó, các đồdùng tiện ích trong các phịng banđã giúp nhân viên cảm thấy thoải mái và tiện nghi nhất có thể. Ngồi ra, khi nói đến thời gian làm việc, nó bao gồm cả giờhành chính và giờlàm thêm. Một nhân viên được phép làm việc theo giờhành chính 8 tiếng/ngày, bắt đầu từ7h30p sáng đến 11h30p trưa, 13h đến 17h đối với buổi chiều. Trong một tuần, nhân viên được phép nghỉvào ngày chủnhật, hơn nữa, những ngày lễthì nhân viên cũng sẽ được nghỉtheo quy định của Cơng ty. Khơng chỉcó thế, nhân viên văn phịng khơng phải đi làm thêm ngồi giờ, nếu cơng việc còn dang dởmà đã hết giờlàm việc, họcó thểnán lại và hồn tất cơng việc của mình.Điều này trên tinh thần tựnguyện và khơng ai bắt ép. Chính vì vậy, thời gian cho nhân viên làm việc khá thoải mái và hợp lý với môi trường hiện tại của các Doanh nghiệp tại Việt Nam. Những điều trên đã giải thích vì sao nhân viên lại cảm thấy điều kiện làm việc là yếu tốtác động tới ý định nghỉviệc là cao nhất.
Yếu tốquan trọng thứ2 chỉ đứng sau điều kiện làm việc đó là cơ hội đào tạo và thăng tiến với hệsốBeta=-0,259. Với một môi trường kháổn định, phát triển và doanh thu cao hàng năm, Dệt may là công ty Nhà nước đã mang lại cho nhân viên một khối kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Cụthể, trước khi ký kết hợp đồng chính thức với nhân viên, công ty ký kết hợp đồng học việc và thửviệc với tổng thời gian là 2 tháng. Trong 2 tháng này, nhân viên được điều động học việc dường như tất cảcác phòng ban có liên quan đến chun mơn và nghiệp vụtươngứng với ví trí mà nhân viên sẽ làm. Thời gian học việc tại các phòng ban khác sẽphụthuộc và những nội dung kiến thức gì mà nhân viênđó bắt buộc phải biết cho cơng việc sau này. Có thểlà học hỏi về
quy trình sản xuất một sản phẩm quần áo xuất khẩu, khâu tuyển dụng nhân sự, bản mô tảchi tiết công việc, cách quản trịrủi ro, cách thiết lập và ký kết một hợp đồng, quản trịchất lượng hay là trưng bày và quảng bá một sản phẩm quần áo hoàn chỉnh,…Việc đào tạo, nâng cao kiến thức cho một nhân viên mới vào làm là việc hết sức cần thiết, giúp nhân viên có cái nhìn tổng qt, hiểu rõ nhằm hạn chếnhững sai phạm hay rủi ro sau này, tuy nhiên nhân viên cũng sẽ được trảlương cho học việc tại Cơng ty. Khơng chỉdừng lạiở đó, là một nhân viên đã làm lâu năm tại công ty cũng sẽ được điều động đi học chuyên môn sau một khoảng thời gian cố định đểkiểm tra năng lực, kiến thức và bồi dưỡng thêm cho nhân viên. Ngoài ra, cơ hội thăng tiến của mọi nhân viên là như nhau. Nghĩa là ban lãnhđạo luôn tạo điều kiện cho nhân viên lên một vịtrí cao hơn. Họcàng nỗlực phấn đấu, hồn thành nhiệm vụmột cách xuất sắc, hết mình vì cơng ty…thì sẽ được ghi nhận và cơ hội thăng tiến càng cao và ngược lại.
Tiếp theo là Tiền lương với hệsốBeta=-0,226, đây là yếu tố được xếp sau điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo và học tập mà cóảnh hưởng tới ý định nghỉviệc. Có thể thấy rằng đây là yếu tốkhơng có tác động lớn nhất đến ý định nghỉviệc của nhân viên. Đây là điều dễhiểu bởi lương xuất phát điểm tại công ty khá thấp, nếu như nói nhân viên vào cơng ty với mục đích là lương thưởng thì thực sựlà điều không đúng cho lắm. Tuy nhiên trong môi trường Nhà nước với các điều kiện làm việc tốt thì nhân viên khẳng định rằng tiền lương khá là phù hợp với năng lực và kết quảlàm việc của họ.
Với hệsốBeta=-0,209 là thấp nhất của Mối quan hệvới cấp trên. Nhân viên cho rằng đây là yếu tốítảnh hưởng tới ý định nghỉviệc nhất. Họít quan tâm việc cấp trên có dễtính, thoải mái, có khó khăn hay khơng trong việc giao tiếp với ban lãnhđạo. Hoặc việc cấp trên có đối xửcơng bằng giữa người này với người khác hay khơng, cấp trên có khuyến khích và động viên họtrong các cơng việc hay khơng, thì những điều này ít được quan tâm bởi nhân viên.
Sựtác động khác nhau của các yếu tốsẽtạo nên sựkhác nhau trong việc yếu tố công việc của nhân viên. Có thểyếu tốnày tác động lớn, yếu tốkia lại ít đi một chút. Tuy nhiên, các nhà quản trịkhơng thểbỏqua các yếu tốtác động ít kia được, mà cần
phải nâng cao hơn nữa điều kiện làm việc, đào tạo, thăng tiến hay tiền lương nhưng không được bỏqua mối quan hệcủa ban lãnhđạo đối với nhân viên của mình.
2.3.5.Đánh giá ý đị nh nghỉ việc của nhân viên văn phịng tại Cơng ty cổ phần Dệt
may Huế
Kiểm định Independent Samples T-Test và One - Way ANOVA
Phân tích Independent Samples T-Test nhằm tìm hiểu xem có sựkhác nhau hay không vềý định nghỉviệc giữa các nhân viên nam và nữ, giữa những nhân viên có trìnhđộcao đẳng, trung cấp và đại học, trên đại học không. Kiểm định ANOVA một chiều đểxác định xem các nhân có thâm niên cơng tác khác nhau, phịng ban làm việc khác nhau cóảnh hưởng đến ý định nghỉviệc hay khơng.
2.3.5.1.Đánh giá ý định nghỉviệc thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc củanhân viên nhân viên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S N guyễn Ánh Dương