PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
4. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Kết quảnghiên cứuđịnh lượng
2.3.4.2. Phương trình hồi quy
Mơ hình hồi quy bao gồm 5 biến độc lập vềý định nghỉviệc là (X1_TL), (X2_CT), (X3_ĐN), (X4_ĐTTT), (X5_TCCV) và (X6-ĐKLV) với biến phụthuộc (Y_YĐNV) là ý định nghỉviệc của nhân viên văn phịngđối với Cơng ty Cổphần Dệt may Huế. Giá trịcủa các biến được tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát của mỗi nhân tố.
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽgiúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụthuộc.
Mơ hình hồi quy tổng thể được viết dưới dạng sau:
Y_YĐNV = βo + β1X1_TL + β2X2_CT + β3X3_ĐN +β4X4_ĐTTT + β5X5_TCCV + β6X6_ĐKLV + ei
Kết quảcủa việc xây dựng mơ hình hồi quy đa biến cho ta kết quả ởbảng dưới đây:
Bảng 2.10: Kết quảhồi quy sửdụng phương pháp enter của mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước
lượng
Durbin- Watson
1 0,777a 0,604 0,568 0,61633 1,778
Nguồn: Kết quảphân tích sốliệu SPSS
Kết quảhồi quy bội có hệsốxác định là 0,604 và hệsốxác định điều chỉnh là 0,568. Điều này chơ biết rằng độthích hợp của mơ hình là 60,4% hay nói cách khách là 60,4% độbiến thiên của ý định nghỉviệc của nhân viên văn phịngđược giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình.
Bảng 2.11: Bảng phân tích phương sai ANOVA
Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 38,277 6 6,397 16,794 0,000b Số dư25,071 66 0,380 Tổng 63,348 72
Nguồn: Kết quảphân tích sốliệu SPSS
Trong bảng phân tích ANOVA, trịsốthống kê F có giá trịsig. bằng 0,000 b rất nhỏcho thấy sựphù hợp của mơ hình hồi quy đa tuyến tính với tập dữliệu. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình có quan hệvới biến phụthuộc, mơ hình có thể được sửdụng.
Bảng 2.12: Bảng phân tích các hệsốhồiquy quy Mơ hình Hệsốchưa chuẩn hóa Hệs ố chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến
B ErrorStd. Beta Tolerance VIF
(Constant) 7,854 0,773 10,166 0,000 X1 -0,207 0,086 -0,226 -2,416 0,018 0,687 1,455 X2 -0,323 0,134 -0,209 -2,410 0,019 0,798 1,253 X3 -0,100 0,128 -0,072 -,777 0,440 0,700 1,428 X4 -0,364 0,122 -0,259 -2,977 0,004 0,790 1,265 X5 -0,168 0,098 -0,165 -1,721 0,090 0,652 1,535 X6 -0,470 0,144 -0,292 -3,274 0,002 0,755 1,325
Nguồn: Kết quảphân tích sốliệu SPSS
Với mức ý nghĩa 5% được chọn trong nghiên cứu thông thường. Nếu Sig.<0,05 thì ta có thểkết luận các biến độc lập đều tác động lên biến phụthuộc. Kết quảtrong bảng 2.12 cho thấy giá trịcủa 4 biến độc lập là “Tiền lương”, “Mối quan hệvới cấp trên”, “ Cơ hội đào tạo và thăng tiến” và “Điều kiện làm việc” có giá trịSig.< 0,05, hệ sốBeta chuẩn hóa của các biến này lần lượt là -0,226; -0,209; -0,259 và -0,292. Do đó ta có thểkết luận rằng 4 biến này có ý nghĩa trong mơ hình và có tácđộng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên văn phòng. Giá trịSig của các biến còn lại là “Mối quan hệvới đồng nghiệp” và “Tính chất cơng việc” đều lớn hơn 0,05, tức là khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy.
Kết quảphân tích trong bảng 2.12 cũng cho thấy hệsốphóng đại phương sai (VIF) của các biến đều nhỏhơn 10. Nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, tức các biến độc lập không tác động lên nhau. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Như vậy ý định nghỉviệc của nhân viên văn phòng chịu tác động của 4 yếu tốvà tác động ngược chiều là Tiền lương, Mối quan hệvới cấp trên, Cơ hội đào tạo và thăng
tiến và Điều kiện làm việc. Trong đó yếu Điều kiện làm việc cóảnh hưởng nhiều nhất đến ýđịnh nghỉviệc nhân viên văn phòng với hệsốbeta là -0,292, tiếp đến là Cơ hội đào tạo và thăng tiến với hệsốBeta là -0,259, hệsốBeta=0,226 của Tiền lương và cuối cùng là mối quan hệvới cấp trên là Beta=0,209
Bảng 2.13: Kết quảkiểm định giảthuyết
H Phát biểu Sig. Kết quả
HA1 Yếu tốvới tiền lương cóảnh hưởng ngược
chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên 0,0018
Giảthuyết không bị bác bỏ
HA2
Yếu tốvới mối quan hệvới cấp trên có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,0019 Giảthuyết không bị bác bỏ
HA3
Yếu tố với mối quan hệvới đ ồng nghiệp cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,440 Giảthuyết bịbác bỏ
HA4
Yếu tố với cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,004 Giảthuyết không bị bác bỏ
HA5
Yếu tố với tính chất cơng việc cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,090 Giảthuyết bịbác bỏ
HA6
Yếu tố với điều kiện làm việc cóảnh hưởng ngược chiều đến ý định nghỉviệc của nhân viên
0,002 Giảthuyết không bị bác bỏ
Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS
Vì thế, phương trình hồi quy được viết lại như sau:
Y_YĐNV = - 0,226*X_TL - 0,209*X_CT – 0,259*X_ĐTTT – 0,292*X_ĐKLV